Tìm kiếm: Chư-Yang-Sin
Mới đây, các nhà nghiên cứu chụp được ảnh cheo cheo lưng bạc tại Việt Nam sau gần 3 thập niên vắng bóng, đây là loài động vật quý hiếm được đánh giá cao. Có thể ít người hay, Việt Nam còn sở hữu rất nhiều động vật quý hiếm nhất thế giới.
Trải qua biết bao biến thiên dâu bể, với hàng loạt cuộc săn tìm kho báu càng khiến cho mảnh đất nơi đây trở nên kỳ bí.
Loài sói rừng Việt Nam vô cùng quý hiếm này là nguồn gen tự nhiên quý, chúng được ghi nhận có phân bố ở các khu rừng sâu Tây Nguyên, các khu vực Gia Lai, Kontum.
Sêrêpôk không phải con sông lớn nhất, nhưng lại là con sông nổi tiếng nhất ở Tây Nguyên bởi cái sự “trái nết” của nó là chẳng chịu chảy xuôi theo lẽ tự nhiên như bao con sông khác. Chính vì cái sự trái nết ấy mà dòng sông lúc hiền hoà, khi cuồng nộ, chất chứa bao câu chuyện huyền bí.
Từ khi các thương lái miền Bắc vào, cây dổi tại rừng phòng hộ đầu nguồn Krông Năng và Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đăk Lăk) bị tàn phá nặng nề để lấy hạt. Mỗi tạ hạt dổi bán tại cửa rừng với giá 50 triệu đồng, còn vận chuyển ra miền Bắc thì lên tới 250 triệu đồng.
“Vàng đen” - hạt của cây gỗ dổi - không xa lạ với ẩm thực Tây Bắc, đặc sản này được sử dụng làm gia vị cho các món thịt nướng, thịt hầm, giã nhỏ trộn với muối hoặc làm nước chấm... ngon tuyệt. Khi cây dổi ở núi rừng Tây Bắc đã bị khai thác cạn kiệt, gần đây người ta phát hiện”vàng đen” có mặt ở Tây Nguyên, thế là đến lượt các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc tỉnh Đắc Lắc lâm nguy.
Một cá thể vượn má hung được xác định khoảng 6 năm tuổi, cân nặng 9kg, giống đực, đã được một người dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk tự nguyện giao lại cho cơ quan chức năng chăm sóc, bảo vệ.
Đắk Lắk đang kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực phát triển công nghiệp theo hướng khai thác tiềm năng về công nghiệp chế biến nông - lâm sản gắn với nhu cầu thị trường, dựa trên các vùng nông nghiệp chuyên canh quy mô lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo