Tìm kiếm: Chỉ-số-giá-tiêu-dùng-tháng-7
Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tháng 2-2022 tăng 5,8% so với tháng trước làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chung tăng 0,21 điểm phần trăm.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh cho biết chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2021 của TP Hồ Chí Minh tăng 1,24% và bình quân năm 2021 tăng 2,36%.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
Bí thư Thành ủy đề nghị các cấp, các ngành cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động, sáng tạo, tập trung lãnh đạo tổ chức thực hiện kiểm soát, khống chế được dịch bệnh, bảo đảm cuộc sống bình thường cho nhân dân, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sản xuất, kinh doanh
Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, bình quân 5 tháng, CPI chỉ tăng 1,29%, thấp nhất kể từ năm 2016.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
DNVN - Giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng Một trong 7 năm gần đây.
DNVN - Từ ngày 19/11/2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tối đa bằng Đồng Việt Nam (VND) của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD); lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của TCTD đối với một số lĩnh vực, ngành kinh tế.
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2019 tăng 0,59% so với tháng trước và tăng 2,24% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số CPI trong tháng 7/2019 tăng nhẹ 0,18% so với tháng 6. Như vậy, CPI bình quân 7 tháng đầu năm nay tăng 2,61% so với bình quân cùng kỳ năm 2018. So với cuối năm 2018, CPI hiện đã tăng 1,59%.
Nền kinh tế Việt Nam kết thúc tháng 7/2019 với kết quả rất khả quan, trong đó có nhiều điểm sáng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thương mại thế giới có nhiều biến động.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2019 giảm 0,09% so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, việc tăng giá xăng dầu, giá điện đã tác động trực tiếp đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và tỷ lệ lạm phát tháng 4.
End of content
Không có tin nào tiếp theo