Tìm kiếm: Cheo-Leo
Sâu trong lòng núi Thái Hành Sơn, trên vách núi đá cao dựng đứng, nơi giao nhau giữa tỉnh Sơn Tây và Hà Nam, có một ngôi làng cổ mang tên Quách Lượng. Nơi đây được mệnh danh là ngôi làng nguy hiểm nhất thế giới.
Thế giới hiện đại chúng ta đang sống vẫn còn ẩn chứa hàng vạn điều kỳ bí, vẫn còn nhiều tộc người sống hoang dã không khác gì thời kỳ đồ đá giữa đại ngàn sâu thẳm. Một trong số đó là tộc người Jarawa sống trong rừng sâu của đảo Andaman, thuộc lãnh thổ Ấn Độ.
Nếu muốn có chuyến du lịch như những quý tộc thời trung cổ, chắc chắn những địa điểm cần ghé đến phải là những lâu đài cổ kính.
Nhìn qua hình ảnh, ai cũng tò mò muốn đến tận nơi chiêm ngưỡng tảng đá dát vàng kỳ lạ này.
Tư Mã Đài được mệnh danh đoạn Trường thành nguy hiểm nhất, vì hai bên là núi đá dựng đứng.
Chỉ tiếp xúc với vách đá khoảng 78cm2, song hòn đá vàng này vẫn đứng vững chãi qua hàng nghìn năm, bất chấp mọi quy luật. Theo quy định, đàn ông được phép chạm vào hòn đá may mắn này, còn phụ nữ chỉ được cầu nguyện từ xa.
Ngải Thầu là xã vùng cao ở phía Bắc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Nơi đây quanh năm mây mù giăng kín, bao phủ trên khắp các sườn núi tạo khung cảnh huyền ảo đầy thơ mộng.
Nằm trong quần thể danh thắng núi Thương Nham, thuộc tỉnh Hà Bắc, chùa Phúc Khánh là một trong những ngôi chùa treo lớn và độc đáo nhất của Trung Quốc.
Căn nhà thờ ngoạn mục nằm cheo leo giữa những vách đá thẳng đứng của núi Baldo (Ý) khiến du khách không khỏi trầm trồ.
Hổ, báo, sư tử, mèo nhà, mèo rừng... đều có cái đuôi rất dài để giúp cho chúng có thể giữ thăng bằng trong quá trình di chuyển và vận động, vậy tại sao loài linh miêu lại là một ngoại lệ, chúng sở hữu cái đuôi rất ngắn và dường như không hề cân đối với cơ thể.
Bước chân trên những lớp kính trong suốt, ngắm nhìn khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên ngay phía dưới là những trải nghiệm vô cùng đáng nhớ và tuyệt vời khi đến với những cây cầu kính nổi tiếng trên thế giới dưới đây.
Một ngôi chùa được xây dựng cheo leo trên vách đá khiến bất khi ai cũng ngưỡng mộ, trầm trồ.
DNVN - Tiến sĩ Ngô Quang Láng - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang cho rằng: Do ngộ nhận khu di tích thành khu du lịch, rồi họ tự ý đưa vào các hạng mục, đặc biệt ở vùng I khiến Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đồi Tức Dụp bị biến dạng giá trị tự nhiên của di tích, phá hủy giá trị ý nghĩa của lịch sử. Đó là hành vi phá hoại di sản…
Để bắt được thằn lằn đem về chế biến, người Tây Ninh phải leo núi, dùng mồi để câu chúng trong những hốc đá cheo leo.
Mặc dù vẻ ngoài rất kinh dị nhưng đây lại là loại hải sản quý hiếm, có giá đắt đỏ hơn cả tôm hùm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo