Tìm kiếm: Chiến-tranh-thương-mại
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
Thương mại và đầu tư trong bối cảnh biến động toàn cầu phải thích ứng để chống đỡ được những thay đổi, cú sốc của nền kinh tế.
Thời gian tới, khi các chỉ tiêu vĩ mô được đảm bảo, dịch bệnh được kiểm soát, thị trường BĐS sẽ phát triển tốt hơn năm 2020. Theo dự báo, dòng tiền sẽ đổ vào bất động sản khu công nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng và tiền rẻ cũng sẽ đổ vào nhà ở.
Thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu hồi phục sau thời gian "đóng băng" vì đại dịch COVID-19. Song ngành cá tra cần phải thận trọng khởi động lại thị trường này, cũng như tính tới cách thức phát triển bền vững cho mình.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Chính phủ, doanh nghiệp trong khu vực ASEAN cần phải liên kết chặt chẽ với nhau hơn nữa để đưa ASEAN trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới, trở thành khu vực có lợi thế cạnh tranh trên thế giới.
DNVN - Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã mang lại nhiều lợi ích cho thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam. Nguyên nhân là các nhà sản xuất nước ngoài bắt đầu dịch chuyển đến những thị trường tiềm năng khác, mở ra cơ hội lớn cho BĐS công nghiệp, đặc biệt là ở phía Nam.
Là nhà thiết kế chip tên tuổi, Huawei vẫn không thể thiếu đi công nghệ, vật tư của Mỹ để làm chip.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hãng truyền thông Bloomberg nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hiếm hoi trên thế giới có cơ hội tăng trưởng dương trong năm 2020.
Nhu cầu vay vốn thấp là lý do khiến tín dụng toàn ngành tăng trưởng thấp dù nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi được tung ra. Trong “bức tranh” nhiều màu xám đã xuất hiện điểm sáng cho tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm.
Thời mà Trung Quốc là "công xưởng" iPhone của cả thế giới dường như đã sắp đến hồi kết.
Mạnh Vãn Châu, con gái nhà sáng lập Huawei sắp bước vào cuộc chiến pháp lý mới tại Canada trước lệnh dẫn độ từ Mỹ.
Trang South China Morning Post nhận định: 7 tháng trước, Trung Quốc vẫn là nhà cung ứng lớn nhất cho các công ty thời trang ở Mỹ, nhưng lợi thế này đã biến mất bởi đại dịch Covid-19 và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo