Tìm kiếm: Chiến-tranh-thế-giới-thứ-hai
Từ tiền lệ của Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Pháp đã đưa rất nhiều lao động và binh lính từ các nước thuộc địa trong đó có cả Việt Nam về làm việc, chiến đấu tại quốc gia này.
Thiết giáp hạm từng là loại tàu chiến mang tính "giải quyết chiến trường" trên biển, tuy nhiên nhiều thiết kế của loại tàu chiến này quá nặng về hiệu năng chiến đấu mà quên mất cả tính... thẩm mỹ.
Ra đời từ cuối thế kỷ 19, khẩu súng trường mang tên Gewehr 98 được coi là loại vũ khí chủ lực và được Đức sử dụng với số lượng nhiều nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân đội Việt Nam đã có trong tay một loại vũ khí cực kỳ nổi tiếng, đó là khẩu pháo phòng không 88mm hay còn có tên đầy đủ là Flak 88.
Được ra đời từ Thế chiến thứ hai, nhưng khẩu súng máy cồng kềnh, cổ lỗ sĩ này vẫn còn rất hiệu quả và vẫn được quân đội Việt Nam sử dụng trong một vài năm gần đây.
Đường dây gián điệp thành công nhất hoạt động ở Đức nhằm chống lại Đức quốc xã thời Chiến tranh Thế giới thứ hai có mật danh Rote Kapellem, nghĩa là “Dàn hợp xướng đỏ”.
Cuốn tự truyện của Rochus Misch có viết, trùm phát xít Hitler đã “giải phóng” các binh sỹ khỏi sự trung thành và muốn được hỏa táng trước khi tự sát.
Khẩu pháo tự hành chống tăng mang biệt danh "thợ săn báo" được coi là mẫu pháo tự hành tốt nhất của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, tuy vậy nó cũng không thể giúp Berlin xoay chuyển cục diện chiến trường.
Đến với các địa điểm kỳ quặc nhất hành tinh như thị trấn UFO Roswell ở New Mexico (Mỹ), "thành phố rác" Manshiyat Naser ở Ai Cập hay thị trấn nhỏ Coober Pedy ở Australia,... du khách chắc chắn không khỏi bất ngờ vì những điều kỳ lạ ở đó.
Chiến dịch giải cứu 4 con tin tại Burkina Faso rạng sáng 10/5 đã kết thúc nhưng thành công không trọn vẹn khi 2 người trong đội đặc nhiệm tinh nhuệ Hubert của Pháp thiệt mạng.
Chiếc máy bay đã ném quả bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử nhân loại xuống thành phố Hiroshima vào ngày 6/8/1945 tới nay vẫn được Mỹ lưu giữ nguyên trạng trong viện bảo tàng.
Cách đây gần 80 năm, tàu ngầm Grunion USS của Mỹ đã bị chìm ngay trong chuyến đi thực hiện nhiệm vụ đầu tiên. 70 thủy thủ đã ra đi cùng với con tàu chìm sâu dưới đấy Thái Bình Dương. Giờ đây, sau nhiều năm tìm kiếm, phần mũi con tàu đã được phát hiện ở độ sâu khoảng 820 mét so với mặt biển ngoài khơi quần đảo Aleut ở Alaska.
DNVN - Hạm đội tàu ngầm Đài Loan về cơ bản không được đánh giá cao do gặp nhiều hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng, khó lòng đủ sức đe dọa tới Hải quân Trung Quốc.
Chỉ trích chính sách đối ngoại của Mỹ thời Tổng thống Donald Trump không phải là khó. Song, cũng rất dễ trở thành chủ quan và phiến diện nếu ta chỉ xem xét các vấn đề trong một giai đoạn ngắn ngủi.
Những câu chuyện về vật thể bay không xác định ở một thị trấn tại Australia nhiều đến nỗi người ta phải ghi chúng vào sách để công chúng có thể tham khảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo