Tìm kiếm: Chi-cục-trưởng
Mùa rươi ở Hải Dương đã bắt đầu. Theo ghi nhận tại các địa phương trong tỉnh, năng suất rươi đầu vụ năm nay khá cao, giá bán tương đương năm trước.
Khắc phục ô nhiễm rác thải nhựa đang trở thành một trong những vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có sự chung tay, cam kết mạnh mẽ của các ngành, các cấp, các tỉnh, thành phố và doanh nghiệp trong khu vực để giảm thiểu vấn nạn này.
Thời gian qua, mặc dù Hà Nội đã tích cực áp dụng các biện pháp phòng chống dịch nhưng nhiều địa phương vẫn tái phát dịch tả lợn châu Phi.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
Ngày 28/10, UBND tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm hàng loạt chức danh cán bộ lãnh đạo các sở ngành của tỉnh.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam nhưng cũng đem đến không ít thách thức...
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
Thời gian qua công tác tháo gỡ rào cản về kiểm dịch thực vật để mở cửa thị trường cho nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt là đối với các mặt hàng trái cây xuất khẩu đi các nước.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Ông Út Lẫy (54 tuổi), xã Hòa Lạc (Phú Tân, An Giang) nuôi 300 con cá hô quý hiếm-loài cá 'quốc cấm' trong ao trứng nước. Sau hơn 1 năm ông gạn ao bắt cá bán, mỗi con nặng 4-6kg, giá bán 65-70.000 đồng/kg, tính ra mỗi con cá hô lời tới 200.000 đồng.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
Nhiều năm trở lại đây, người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang nuôi mộng làm giàu với cây sachi. Ban đầu, giá cây sachi từ 200.000-300.000 đồng/kg, sau một thời gian ngắn rớt mạnh chỉ còn 15.000-20.000 đồng/kg. 'Vỡ mộng vàng' từ cây sachi, nhiều nhà vườn đã bỏ hoang, sản phẩm bán không ai mua…dân rơi vào thảm cảnh, 'dỡ khóc, dỡ cười'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo