Tìm kiếm: Chi-tiêu-quốc-phòng
Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.
Quân sự thế giới hôm nay (26/12) có những thông tin chính sau: Ai Cập cân nhắc mua hệ thống tên lửa phòng không Akash của Ấn Độ; Israel tăng chi tiêu quốc phòng thêm ít nhất 8,3 tỷ USD trong năm 2024; Nga tăng cường huấn luyện binh sĩ thuộc biên chế “đoàn tàu bọc thép”.
Có ba lực lượng chính phối hợp tác động lên nền kinh tế Nga: cuộc xung đột với Ukraine, các biện pháp trừng phạt của Mỹ và đồng minh và phản ứng chính sách của Moskva đối với các biện pháp đó.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 2/12/2023.
Sự thay đổi trong triển vọng này phản ánh những diễn biến trong động lực kinh tế toàn cầu và khả năng của Nga trong việc điều chỉnh các chiến lược xuất khẩu của mình.
Quân sự thế giới hôm nay (11/11/2023) có những nội dung sau: Máy bay huấn luyện T-7A Red Hawk chuẩn bị bay thử nghiệm, Bulgaria phê duyệt mua xe chiến đấu Stryker, Hải quân Singapore và Brunei kết thúc cuộc tập trận song phương Pelican…
Quân sự thế giới hôm nay (20/10/2023) có những nội dung sau: Pháp đẩy mạnh sản xuất quốc phòng, Italy muốn mua hàng loạt khí tài mới, Nga nêu phương án chấm dứt xung đột Israel - Hamas.
Hãng tin AFP dẫn một tài liệu của Bộ Quốc phòng Nga công bố ngày 28/9 cho biết nước này dự kiến tăng chi tiêu quốc phòng gần 70% trong năm 2024.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 được Quân đội Liên Xô đưa vào sử dụng từ năm 1976, việc sản xuất được thực hiện cho đến năm 1996 thì tạm dừng. Gần đây quyết định tiếp tục sản xuất xe tăng T-80 đã được Bộ Quốc phòng Nga đưa ra.
Quân sự thế giới hôm nay (28/9/2023) có những thông tin chính sau: Romania công bố giá trị hợp đồng tiêm kích F-35 của Mỹ, Hải quân NATO tập trận Triton-2023 trên Biển Đen...
Triều Tiên được cho là hiện đại hóa một nhà máy xe tăng để sản xuất hàng loạt một thiết kế xe tăng mới - lần đầu tiên được trình diễn trong cuộc diễu binh vào năm 2020.
DNVN - Thông tin mới nhất từ Bộ Quốc phòng Anh cho biết đã quyết định thanh lý 43 xe tăng Challenger 2 không phù hợp để sửa chữa. Tuy nhiên, không giống như những tin đồn trước đó về việc chuyển giao các phương tiện quân sự này cho Lực lượng vũ trang Ukraine (AFU), chính quyền London đã quyết định khôi phục chúng.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (17/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tiêu diệt tên lửa S-200, Ukraine phá hủy radar phòng không S-400; Kosovo mua máy bay không người lái quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ; Hàn Quốc - Mỹ - Nhật Bản; Nga - Trung Quốc đồng loạt tập trận.
Trong bối cảnh phải dành hỗ trợ quân sự cho Ukraine, các nước NATO đang gặp khủng hoảng nghiêm trọng về mua sắm vũ khí, cụ thể là Mỹ, "đất nước hùng mạnh nhất của liên minh" cũng buộc phải vay hoặc mua đạn pháo thông thường ở Hàn Quốc để đảm bảo nguồn cung cấp cho Kiev, nhà bình luận Max Hastings viết trên tờ Bloomberg.
Các đồng minh NATO tại Hội nghị thượng đỉnh Vilnius sẽ gửi một thông điệp tích cực về con đường để Ukraine trở thành thành viên của liên minh trong tương lai, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ - Jake Sullivan cho biết hôm thứ Ba tại Nhà Trắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo