Tìm kiếm: Chiếc-giếng
Cấu trúc làng truyền thống của người Việt thường gắn với hình ảnh con đê làng, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những khu nhà vườn, ao khép kín và cuộc sống của người dân cân bằng, gần gũi với thiên nhiên. Cấu trúc này thuận tiện cho cuộc sống canh tác lúa của người Việt và qua bao đời đã trở thành không gian nông thôn điển hình mang đậm dấu ấn văn hoá của người Việt.
Giếng cổ nằm trước cửa Đền Cùng không chỉ có dòng nước ngọt lành nức tiếng mà còn chứa đựng nhiều câu chuyện ly kỳ về ba ông cá thần xuất hiện từ lâu.
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
Nước từ một chiếc giếng khoan ở Quảng Trị rất dễ bắt lửa có thể do khí mê tan dưới lòng đất đi lên theo đường ống giếng khoan, khi gặp lửa thì bốc cháy.
(DNVN) - Liên quan đến vụ việc phát hiện thi thể nam thanh niên nổi lềnh bềnh giữa hồ Suối Cam, đến nay, nhà chức trách tỉnh Bình Phước đã bắt giữ một nghi can liên quan đến vụ án.
(DNVN) - Liên quan đến vụ xác chết đóng đinh lên đỉnh đầu, hung thủ "khát máu" là Kiều Quốc Huy đã giết vợ chồng bạn thân tàng trữ hàng loạt súng đạn.
Khi rút mũi khoan, nước ngầm từ giếng nhà ông Cao (huyện Thống Nhất, Đồng Nai) bắn thành cột cao 3 m. Nguồn nước mát và tinh khiết ấy phun trào lên liên tục suốt 16 năm qua.
Tỉnh Hà Đông, từ cái thuở "bảy làng La, ba làng Mỗ" xưa kia đã làm nghề dệt lụa, cho nên có người gọi đây là quê lụa. Lụa Hà Đông nổi tiếng nhất vẫn là lụa Vạn Phúc.
"Giếng sữa" nằm trên mảnh đất thuộc thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Hà Nội. Đó là một giếng nước rất nhỏ và nông thành được xây bằng đá ong - một loại đá cổ nổi tiếng ở sứ Đoài. Giếng nằm trên vùng đất bạt ngàn, rộng lớn - tương truyền, vùng đất này trước đây là đất của vua Ngô Quyền. Bên cạnh giếng là một ngôi miếu nhỏ rất thiêng thờ "mẹ sữa". Người dân ở đây cho biết, làm lễ khấn vái ở miếu rồi uống nước dưới giếng có thể giúp người phụ nữ căng đầy bầu sữa để nuôi con, tránh được việc khan, thiếu
"Giếng sữa" nằm trên mảnh đất thuộc thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Hà Nội. Đó là một giếng nước rất nhỏ và nông thành được xây bằng đá ong - một loại đá cổ nổi tiếng ở sứ Đoài. Giếng nằm trên vùng đất bạt ngàn, rộng lớn - tương truyền, vùng đất này trước đây là đất của vua Ngô Quyền. Bên cạnh giếng là một ngôi miếu nhỏ rất thiêng thờ "mẹ sữa". Người dân ở đây cho biết, làm lễ khấn vái ở miếu rồi uống nước dưới giếng có thể giúp người phụ nữ căng đầy bầu sữa để nuôi con, tránh được việc khan, thiếu
Một lão nông bị lạc mất đàn bò, được thần báo mộng cho biết đi lên núi Ba Vàng... Bán tín bán nghi, tỉnh dậy, lão vẫn quyết tâm lên bằng được... Rồi, cả một phế tích đã được phát hiện một cách tình cờ như thế...
Trận bão khủng khiếp vừa quét qua ngôi làng Borth, gần bờ biển ở miền trung xứ Wales đã để lại một cảnh tượng bất ngờ.
Cứ tới mùa khô, khi mực nước cạn kiệt thì những người làm nghề đào giếng thuê ở Tây Nguyên lại “làm không hết việc”. Họ phải làm việc tận sâu dưới lòng đất tăm tối, khí hiếm ngột ngạt, tính mạng lúc nào cũng như “sợi chỉ treo chuông”.
Thực hiện nhiệm vụ sưu tầm, nghiên cứu những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể xung quanh khu vực di sản thế giới thành nhà Hồ, một số cán bộ của trung tâm đã phát hiện chiếc giếng cổ tại làng Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, cách khu vực nội thành Tây Đô khoảng 300m.
End of content
Không có tin nào tiếp theo