Tìm kiếm: Chiếc-giếng
Có tuổi đời trên hai thế kỷ, chiếc giếng cổ trong khuôn viên đền thờ Tây Sơn tam kiệt ở Bình Định được tin rằng rất thiêng, có khả năng trị được bệnh tật và đem lại may mắn cho người uống.
Trong khuôn viên đền Đức Thánh Đầm, ngoài ngôi đình nằm dưới giếng cổ còn có một gò đất giống như mộ, thờ rắn thần.
Nằm bên bờ sông Nidd (Anh), giếng nước kỳ bí có khả năng biến tất cả những thứ rơi vào đều hóa đá đã khiến các nhà khoa học đau đầu đi tìm lời giải.
Khi vào phòng tắm thay đồ để đi học, nữ sinh không may hít phải mùi nghi là thuốc trừ sâu bốc lên từ nước giếng, chóng mặt, nôn ói, phải đưa đi cấp cứu.
Sau khi tân trang lại giếng cổ, những cô gái quá lứa trong làng bỗng nhiên 'rủ nhau' xuất giá. Nhiều điều tốt đẹp cũng đến với dân làng.
Hằng đêm, người dân xung quanh thường nghe thấy tiếng kẽo kẹt múc nước phát ra từ giếng nhưng khi ra xem thì chẳng thấy ai.
Trong bán kính 400 km tính từ gốc cây keo Ténéré, người ta không thể tìm thấy bất cứ cái cây nào khác của vùng sa mạc này.
Bạn có tin rằng con gấu Teddy của mình cũng bị hóa đá nhanh chóng tại thế giới hiện đại mà không phải ảo thuật? Mọi thứ đều có thể thành hiện thực, với điều kiện bạn treo nó tại chiếc giếng bị nguyền rủa tại Anh.
Con ngựa gỗ khổng lồ có sức chứa hơn chục người, cao 4 mét là điểm tham quan thu hút khách ở thành phố cảng Canakkale của Thổ Nhĩ Kỳ.
Lời nguyền "giếng độc" chỉ là một “hủ tục” mang tính chất dị đoan ở xứ Mường thời xưa nhưng nó đã gây ra "cuộc chiến" dai dẳng giữa hai dòng họ xứ Mường.
Nằm không xa Thủ đô, ngôi đền vốn được tiếng linh thiêng, trụ trì cũng là một người có tấm lòng bao dung nên được du khách thủ đô hay tiếng.
Giếng thiêng đến nỗi, xưa kia Cao Biền người Trung Quốc từng sang để yểm bùa, triệt hạ long mạch của giếng, nhưng cuối cùng thất bại.
Cấu trúc làng truyền thống của người Việt thường gắn với hình ảnh con đê làng, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những khu nhà vườn, ao khép kín và cuộc sống của người dân cân bằng, gần gũi với thiên nhiên. Cấu trúc này thuận tiện cho cuộc sống canh tác lúa của người Việt và qua bao đời đã trở thành không gian nông thôn điển hình mang đậm dấu ấn văn hoá của người Việt.
Giếng cổ nằm trước cửa Đền Cùng không chỉ có dòng nước ngọt lành nức tiếng mà còn chứa đựng nhiều câu chuyện ly kỳ về ba ông cá thần xuất hiện từ lâu.
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo