Tìm kiếm: Chiến-đấu-cơ-Rafale
Chiến đấu cơ Rafale đầu tiên Pháp chuyển giao cho Ấn Độ sẽ bị hoãn ít nhất là 3 tháng nữa. Các phi công Ấn Độ được Pháp huấn luyện để điều khiển loại máy bay này cũng đang bị tạm dừng vì đại dịch Covid-19.
Người đàn ông được tặng món quà bất ngờ là chuyến bay trải nghiệm trên tiêm kích Rafale B tại Pháp đã sợ đến mức bấm phải nút phóng ghế thoát hiểm khi tìm chỗ bám.
Tàu sân bay Pháp Charles De Gaulle (R91) được gấp rút triệu hồi về nước do dịch Covid-19 bùng phát, trong đó 1.900 quân nhân đã được cách ly.
Charles de Gaulle, tàu sân bay duy nhất của Pháp, buộc phải quay trở lại cảng khi một số thủy thủ có triệu chứng nghi nhiễm dịch bệnh Covid-19.
Hàng không mẫu hạm Charles de Gaulle có thể mang theo 40 máy bay các loại, trong đó bao gồm tiêm kích Rafale M, máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm E-2C Hawkeye, trực thăng SA365 Dauphin, EC725 Caracal và AS532 Cougar.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo, nhóm tác chiến tàu sân bay Charles De Gaulle của nước này sẽ được triển khai tới Trung Đông trong khoảng thời gian từ tháng 1-4/2020 nhằm hỗ trợ cho Chiến dịch quân sự Chammal ở khu vực.
Sau khi được sở hữu tiêm kích Rafale trong tay, Không quân Ấn Độ đã khẳng định loại chiến đấu cơ do Pháp sản xuất dù đắt đỏ hơn nhiều nhưng cũng tốt hơn so với các tiêm kích của Nga.
Giống như nhiều loại vũ khí quan trọng khác, quân đội Ấn Độ sẽ 'làm phép' cho chiến đấu cơ trước khi chính thức sử dụng nó trong biên chế với niềm tin rằng sau khi cúng bái đầy đủ, chiến đấu cơ sẽ hoạt động tốt, không xảy ra sự cố.
Ngày 8/10, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh bắt đầu chuyến thăm chính thức tới Pháp nhằm thắt chặt quan hệ quốc phòng, an ninh giữa hai nước, đồng thời tiếp nhận những chiến đấu cơ Rafale đầu tiên mà nước này đặt mua từ Pháp.
Pháp tiếp tục bàn giao lô thứ hai của chiến đấu cơ Rafale cho Qatar. Dự kiến khi nhận đầy đủ, nước này sẽ có phi đội 36 chiếc.
Đầu tuần vừa rồi, Không quân Qatar đã nhận được loạt máy bay chiến đấu cơ đa năng Rafale từ Pháp chuyển giao theo hợp đồng được hai nước ký kết từ cuối năm 2017.
FCAS là hệ thống vũ khí mới, tích hợp máy bay chiến đấu, vệ tinh trinh sát, UAV… và các máy bay phụ trợ.
Trong trường hợp xấu nhất khi tàu sân bay Charles de Gaulle bị đánh đắm, các tiêm kích Rafale M của Hải quân Pháp vẫn có thể được "sơ tán" khẩn cấp lên trên các tàu sân bay Mỹ.
Việc sử dụng theo kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia" được các phi công Ukraine đánh giá là khá ổn và thậm chí họ còn có thoải mái hơn so với loại mũ bay tiêu chuẩn của MiG-29 vốn được thiết kế từ thời Liên Xô.
Sau sự cố với ghế phóng khẩn cấp vào cuối tháng 3 vừa qua, Bộ Quốc phòng Pháp đã quyết định đình chỉ hoạt động bay đối với toàn bộ phi đội Rafale đắt đỏ của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo