Tìm kiếm: Chiến-đấu-cơ-tàng-hình
Không quân Mỹ cho chiến đấu cơ tàng hình F-117 mô phỏng tên lửa hành trình của đối phương trong cuộc diễn tập ở bang California, nhằm phục vụ huấn luyện phòng không cho tiêm kích F-15.
Máy bay không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ có thể sớm phải nghỉ hưu bởi vì nó sẽ bị vượt qua bởi công nghệ của Nga và Trung Quốc.
Để chứng minh sức mạnh và độ tin cậy của Checkmate, Nga sẽ mua tiêm kích tàng hình này. Vậy Checkmate sẽ đóng vao trò gì trong Không quân Nga.
Theo Ủy ban Chính sách Quốc phòng Hạ viện Mỹ, dù có chi phí cao nhưng công nghệ F-35 có thể lạc hậu so với đà phát triển của phòng thủ Nga.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Sebastien Roblin, với khả đánh đất, đối không ưu việt cùng khả năng tàng hình rất mạnh, tiêm kích Nhật phát triển mạnh hơn F-35.
Là một trong những lực lượng nòng cốt của quân đội Mỹ, lực lượng hải quân luôn được trang bị các loại vũ khí tối tân nhất, trong đó có nhiều tàu chiến và máy bay hiện đại.
Việc Lockheed Martin tăng giá bán F-35A có thể đẩy không quân Mỹ vào những khó khăn mới khi ngân sách cho tiêm kích tàng hình này đã vượt mục tiêu ban đầu.
Dưới đây là 5 tính năng nổi bật nhất có thể khiến chiến đấu cơ tàng hình Checkmate trở nên hấp dẫn trên thị trường xuất khẩu.
Tiêm kích tàng hình mới của Nga sẽ rất mạnh về đối hải và những chiến hạm như khu trục hạm Defender của Anh sẽ là mục tiêu ưu tiên đối phó.
Sau tiêm kích tàng hình Checkmate, Nga tiếp tục gây bất ngờ với dự án hồi sinh tiêm kích MiG-144 được công bố tại Triển lãm hàng không MAKS-2021.
Đánh giá cao những lợi thế của tiêm kích tàng hình F-35C, Hải quân Mỹ quyết định chi mạnh cho chiến đấu cơ thế hệ thứ năm này để thực hiện các chiến lược trên biển của mình.
Có một thực tế là, tiêm kích tàng hình F-35 trong biên chế Anh và Mỹ chưa được trang bị tên lửa chống hạm chuyên dụng.
Cấu hình khá khó tin này có được nhờ việc sử dụng ray phóng kép gắn trên hai giá đỡ bên trong, một giải pháp chưa từng được giới thiệu cho Typhoon.
Theo truyền thông Nga, đây sẽ là loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ siêu cơ động với một động cơ phản lực, lý tưởng để sản xuất hàng loạt cũng như xuất khẩu.
Bất chấp việc từng "gãy cánh" tại Chiến tranh Việt Nam, tuy nhiên nhờ những nâng cấp cùng chiến thuật hợp lý, B-52 vẫn được coi là pháo đài bay và là biểu tượng sức mạnh của không quân Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo