Tìm kiếm: Chu-Hậu
Để bảo vệ sự trong sạch của hậu cung, các Hoàng đế đã nghĩ ra đủ mọi cách để ngăn chặn những chuyện “vượt rào”, dâm loạn của các phi tần.
Trong lịch sử thế giới, một số vị hoàng đế từng có nhiều quyết định, sở thích kỳ quái và đôi khi đó lại là những sai lầm.
Chẳng những chấp nhận cả đời không nạp thê thiếp, vị Hoàng đế này còn sẵn sàng phá bỏ nhiều phép tắc hậu cung vốn có chỉ vì sủng ái Hoàng hậu của mình.
"Nhâm Dần cung biến" là vụ ám sát do các cung nữ ra tay nhằm lấy mạng vua Gia Tĩnh, vị hoàng đế nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử Trung Quốc. Khi các sát thủ gần như đạt được mục đích thì vào những phút cuối cùng, vị vua này đã may mắn được cứu sống.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
Để bảo vệ sự trong sạch của hậu cung, các Hoàng đế đã nghĩ ra đủ mọi cách để ngăn chặn những chuyện “vượt rào”, dâm loạn của các phi tần.
Ngoài ước vọng có thể mãi mãi ngự trị ngai vàng, các Hoàng đế thời xưa còn có một khao khát mãnh liệt là được tận hưởng những lạc thú của cuộc đời, đặc biệt là nữ sắc.
Vì chung nỗi hận thù hoàng đế hoang dâm, độc ác, 16 cung nữ đã cả gan lên kế hoạch sát hại hoàng thượng nhưng bất thành và chịu cái kết bi thảm.
Bị ám ảnh về sự bất tử, một số nhân vật khét tiếng lịch sử dùng trinh nữ để có thể trường sinh bất lão. Theo đó, họ sát hại nhiều trinh nữ để thực hiện tham vong nhưng cuối cùng vẫn không thể phá vỡ quy luật sinh lão bệnh tử của trời đất.
Chuyện tình ngang trái của vị Hoàng hậu này đã mang đến cho những người trong cuộc một cái kết hết sức bi thương.
Mối tình duyên ngang trái đã khiến vị Hoàng hậu này bị đẩy vào chuỗi bi kịch đầy đau đớn.
Người là minh quân lừng lẫy, kẻ hoang dâm cướp vợ của cha, con mình, nhưng họ đều chịu chung nỗi đau bị ái thiếp "cắm sừng".
Lạm dụng những loại thuốc tráng dương quá độ, 2 vị Hoàng đế nhà Minh đều đã phải trả giá bằng tính mạng. Cái chết của họ lại khiến người đời không khỏi rùng mình mỗi khi nhắc lại.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
Mặc dù cứu sống hoàng đế đam mê “xuân dược”, thuốc trường sinh thoát khỏi nạn thích khách, nhưng hoàng hậu nhà Minh không ngờ lại phải hứng chịu một kết cục bi thảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo