Tìm kiếm: Chu-nguyên-chương
Phát hiện bên trong lăng mộ Chu Dĩ Hải, hậu duệ của Chu Nguyên Chương, đã phơi bày một "lời nói dối" trong sách sử Thanh triều.
Hoàng đế cổ đại có nhiều cách để xưng hô, ngoài từ "trẫm" ra, còn có từ "quả nhân". Cách xưng hô này thật ra rất dễ hiểu, thể hiện sự tập trung quyền lực của một quốc gia, tuy rằng vinh hiển không ai bằng, nhưng đồng thời cũng là sự cô đơn đến cùng cực.
Vị Hoàng đế Minh triều nào có thể vượt qua được Chu Nguyên Chương và Chu Đệ.
Sư trụ trì đã nói gì mà được cho là đã giúp cả chùa thoát nạn.
Rốt cuộc, hậu bối của Lưu Bá Ôn đã nói ra điều gì mà vong mạng.
Liệu những người này có được hưởng những ngày tháng yên bình khi Hoàng đế mà họ từng phục vụ đã quy tiên.
Những người được chôn cất cùng chủ nhân lăng mộ không được chết như bình thường. Họ đã phải trải qua giây phút cuối đời rùng rợn.
Nhiều nơi trên thế giới có ghi chép về việc lấy đỉnh sọ người làm cốc rượu hay còn gọi là "Cốc Đầu Lâu".
Thứ được tìm thấy trong bức tượng cổ rất có thể đã cho thấy "điểm yếu chí mạng" của các bậc nam tử hán dưới thời nhà Minh.
Lưu Bá Ôn nổi tiếng là người thần cơ diệu toán, đến chết vẫn nghĩ cho Chu Nguyên Chương và xã tắc Minh triều. Chỉ có điều, Chu Nguyên Chương không nhận ra ẩn ý của công thần.
Sự bất thường bên dưới những viên gạch lát sàn bị nứt đã mở ra một bí mật rất lớn về hoàng đế Minh triều Chu Đệ.
Thậm chí con cháu đời sau của dòng họ này buộc phải đổi họ để có thể sống yên ổn.
Một người dân làng ngoài 60 tuổi đã giới thiệu cho các chuyên gia chiếc ghế trong nhà ông. Nhìn thấy vật này, không ai còn dám nghi ngờ gì nữa.
Rốt cuộc, vị hoàng đế khai quốc của Minh triều đã sốt ruột điều gì mà đến khi chết vẫn còn lấn cấn đến vậy.
30 năm sau ngày phát hiện, đoàn khảo cổ mới được phép khám phá lăng mộ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo