Tìm kiếm: Chu-nguyên-chương
Trương Tam Phong là một nhân vật được công chúng biết đến qua truyện kiếm hiệp Kim Dung. Tuy nhiên Trương Tam Phong trong lịch sử có thật hay không và khả năng thế nào.
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Hoàng đế chung tình với một người phụ nữ theo chế độ một vợ một chồng xưa nay quả thực hiếm thấy nhưng đó là sự thật đối với 3 ông vua này.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng?
Những quân sư tài năng bậc nhất Trung Hoa cổ đại đều là người lập nên chiến công hiển hách, khiến người đời sau muôn phần khâm phục và ngợi ca.
Sau khi thành lập Minh triều, Chu Nguyên Chương đã ra tay trừ khử hầu hết các đại công thần. Ngay tới nhân vật được mệnh danh là "thần cơ diệu toán" như Lưu Bá Ôn cũng không tránh khỏi kết cục chết chóc.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Có lẽ Càn Long là vị hoàng đế hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Quốc khi một mình lập ba kỉ lục đáng nể khiến hậu nhân vô cùng ngưỡng mộ.
Chu Nguyên Chương có công lớn trong việc cải cách đời sống dân sinh, nhưng cũng lãng phí quá nhiều thời gian nghiên cứu, đề ra hàng loạt quy định bá đạo.
Ít ai biết rằng, món bánh trung thu tưởng như giản dị này lại chính là thứ quan trọng giúp thay đổi một cột mốc lịch sử huy hoàng của người Hán tại Trung Quốc vào thế kỷ thứ 14.
Nổi tiếng về tài trí và khả năng trị quốc nhưng Chu Đệ cũng nổi tiếng ốm mối tình si với mỹ nhân tài sắc vẹn toàn Từ thị.
Có một điều luật rất thú vị mà Minh Thái Tổ quy định quan viên nhà Minh.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Chứng kiến cảnh mẫu thân, nạn nhân đau thương của những âm mưu thâm độc ở chốn hậu cung, bị sát hại dã man, hoàng đế Hoằng Trị (vị vua thứ 9 thời nhà Minh) đã nhất quyết chọn cuộc sống không tì thiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo