Tìm kiếm: Chu-nguyên-chương
Họ thường hẹn hò dưới ánh trăng, ước hẹn sẽ bên nhau trọn đời trọn kiếp, không nảy sinh cảm tình với người khác. Nếu thái giám phát hiện cung nữ mình yêu thương đem lòng yêu người khác thường sẽ rất đau khổ, thậm chí là lên kế hoạch đánh ghen, xử lý tình địch.
Việc chọn người kế vị của mỗi vương triều là việc hết sức quan trọng thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa lại có ba vị Hoàng đế thông qua việc quan sát Hoàng tôn mà chọn người kế vị.
Ngay cả khi triều đại này rơi vào cảnh suy tàn, những kẻ trộm mộ thậm chí còn được nước hoành hành. Vậy nhưng ở vào "thời kỳ hoàng kim" của mộ tặc khi ấy lại có 3 ngôi mộ mà không kẻ nào dám xâm phạm.
Sau này, để báo đáp ân cứu mạng, vị phi tử liền lấy thân báo đáp, lấy luôn binh sĩ canh mộ đã tha cho mình. Hai người chung sống rất hạnh phúc, có một cậu con trai.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài được đưa khỏi kinh đô vào ngày an táng Chu Nguyên Chương vẫn là chủ đề gây tranh cãi đối với hậu thế.
Những phi tử được chọn để chôn theo hoàng đế nhất định phải là người chưa từng sinh đẻ.
Thành Cát Tư Hãn là vị Hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử. Ông là người phóng khoáng, cởi mởi, ban thưởng hậu hĩnh, thậm chí tặng cả vợ yêu của mình cho thuộc hạ lập công lao lớn.
Liệu Tần Thủy Hoàng có thực sự là một bạo quân khát máu như trong hình dung của hậu thế hay không.
Vương triều nhà Minh được cho là triều đại có chế độ tuyển tú hoàn mỹ nhất.
Mã Hoàng hậu luôn là người tự tay chăm lo từng bữa cơm cho chồng. Theo nhiều ghi chép Mã Hoàng hậu do không thể sinh con nên Chu Nguyên Chương đã đưa con của các phi tần khác tới để Hoàng hậu nuôi dưỡng.
Chỉ có triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
Nhờ tinh thông phong thủy, Lưu Bá Ôn đã giúp cho người dân thôn Du Nguyên không còn khổ sở vì thiên tai, trở thành một vùng đất địa linh nhân kiệt ở Trung Quốc.
Thành Cát Tư Hãn nổi tiếng của đế chế Mông Cổ qua đời vào tháng 8/1227. Nguyên nhân cái chết của vị hoàng đế này cho đến nay vẫn là một bí ẩn. Trong số này nổi bật là giả thuyết Thành Cát Tư Hãn qua đời vì trúng mũi tên độc.
Chỉ vì quá lụy tình mà một 'minh quân' đã mất đi sự tỉnh táo, xuống tay tàn bạo giết hại tới 3.000 người để trả thù cho giai nhân mà ông sủng ái….
End of content
Không có tin nào tiếp theo