Tìm kiếm: Chu-nguyên-chương
Vốn xuất thân nông dân, nghèo khó trải qua nhiều khó khăn mới lên được ngôi vị chí tôn nên Chu Nguyên Chương đã nghĩ ra rất nhiều hình phạt tàn khốc chủ yếu để răn đe tham quan. Tuy nhiên trong đó cũng có một hình phạt dành cho nữ phạm nhân trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
Thật không ngờ, số thức ăn thừa đó có thể dùng vào nhiều việc khác nữa.
Một hạt cát cũng không lọt qua nổi cặp mắt của hoàng đế Chu Nguyên Chương. Thái giám trót vướng lưới tình đều phải chịu hình phạt tàn bạo do ông quy định - ấy là lột da.
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
Khẩu vị của Càn Long rất đặc biệt. Trong vô vàn sơn hào hải vị, có một món ăn bình dân khá được lòng vị hoàng đế, đến mức ngày nào ông cũng ăn.
Tất cả các công thần đều không nhận ra ý đồ của Chu Nguyên Chương, ngoại trừ Lưu Bá Ôn.
Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.
Ngoài Tần Thủy Hoàng ra, 3 hoàng đế Trung Hoa còn lại được nhắc tên ở đây là những ai?
Trong lúc Trung Quốc đang do Chu Nguyên Chương cai trị, Việt Nam tình hình như thế nào? Giai đoạn đó, đất nước ta đang thuộc 1 trong những vương triều hùng mạnh nhất lịch sử.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Vào thời nhà Thanh, cung nữ không được phép nằm thẳng, mặt ngửa lên mà phải tuân thủ quy tắc nằm nghiêng, hai chân co lại với nhau.
Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.
Việc phò mã 'sống thử' như vợ chồng với người phụ nữ này không những là bắt buộc mà còn do chính hoàng hậu chỉ định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo