Tìm kiếm: Chân-Lạp
DNVN - Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.
Mộng lớn của vị anh hùng "áo vải cờ đào" Quang Trung phải dừng lại đột ngột nhưng tài năng, chí lớn của ông thì hậu thế mãi mãi khắc ghi và đánh giá cao.
Có thể coi chùa Tây An là một biểu tượng lịch sử cho sự giao lưu kiến trúc giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Trong thời kỳ hưng thịnh, Phù Nam đã kiểm soát một vùng đất trải dài từ Nam Trung Bộ của Việt Nam cho đến thung lũng sông Mê Nam của Thái Lan.
Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.
Từ 12 tuổi trở lên, con trai phải vào chùa tu để được học giáo lý nhà Phật, học chữ, học nghề, báo hiếu cha mẹ. Sau một thời gian, họ có thể tu lên bậc cao hơn hoặc hoàn tục.
Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.
Tấm bản đồ ông Trần Hữu Phước sưu tầm được tại núi rừng “Thất sơn huyền bí” thuộc tứ giác Long Xuyên – nơi phát tích nổi tiếng của nhiều tôn giáo ở miền Tây Nam Bộ. Trong dân gian gọi là vùng Bảy núi: núi Trà Sư, núi Két, núi Đội Bà Om, núi Cấm, núi Dài, núi Tượng và núi Cô Tô.
22 tuổi đã dẫn đầu hạm đội phá tan chiến thuyền của người Nhật Bản và được chúa Nguyễn Hoàng ngợi khen “anh kiệt”. Trong 22 năm ở ngôi chúa, ông đã xây dựng vương triều độc lập ở Đàng Trong, mở mang ngoại thương, được dân chúng yêu quý gọi là chúa Sãi.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Vua Minh Mạng là vị vua triều Nguyễn tổ chức nhiều lễ Vu Lan bồn, và không chỉ tưởng nhớ cha mẹ, nhà vua còn tri ân các tướng sĩ đã vì nước bỏ mình cùng cô hồn bơ vơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo