Tìm kiếm: Chính-sách-tài-chính
Nhiều đề xuất cho rằng cần tính đến gói hỗ trợ lần 2 để tiếp tục chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
DNVN - Về vấn đề giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng cho rằng, cần làm mạnh mẽ hơn và nhắc lại yêu cầu cần họp giao ban nửa tháng một lần, đi kiểm tra trực tiếp, điều chuyển vốn của các những đơn vị, địa phương không giải ngân được sang các công trình khác. Lần này phải làm cương quyết, không để tình trạng chậm trễ như vừa qua.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
Ngoài việc đầu tư vào hạ tầng thì việc phát triển kinh tế ban đêm sẽ là một động lực tăng trưởng cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng. Khi biết quản lý tốt thì kinh tế ban đêm chính là “gà đẻ trứng vàng” cho bất động sản du lịch nghỉ dưỡng.
DNVN - Phát triển mô hình kinh tế ban đêm sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngành du lịch, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và các loại hình giải trí, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó, Vân Đồn (Quảng Ninh) đang có cơ hội vàng để xây dựng bài bản mô hình kinh tế ban đêm...
Đây là phép so sánh rất thú vị của PGS. TS. Trần Kim Chung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương về nhu cầu sở hữu đất đai của người dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với đề xuất Hà Nội được hưởng 50% khoản thu tiền sử dụng đất khi bán tài sản công gắn liền trên đất.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, sáng 22/5, Quốc hội nghe và thảo luận về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh năm 2020.
Sau một thời gian “ngủ đông”, thời điểm đầu tháng 5/2020 các doanh nghiệp bất động sản đã bắt đầu trở lại "đường đua" bằng việc mở bán các dự án cũng như hé lộ các kế hoạch kinh doanh hậu dịch Covid-19. Dường như "cơn bĩ cực" đã đi qua với thị trường bất động sản.
DNVN - Nhằm giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phía Nam đã triển khai, đề xuất các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tập trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động…
DNVN - Ngành dịch vụ ăn uống là một trong những ngành bị tác động nhanh nhất bởi dịch Covid-19. Hãy nghe chia sẻ của CEO một số đơn vị này đã chuyển hướng kinh doanh như thế nào để có thể chèo chống cho đoàn tàu của mình có thể vượt qua cơn “siêu bão” Covid-19.
Hàng trăm đơn vị giáo dục tư thục, doanh nghiệp bất động sản và ngành thép đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Những kiến nghị của các đơn vị, doanh nghiệp xin miễn, giảm, giãn các khoản thuế, lệ phí tiền thuê đất và cơ sở cũng như hạ lãi suất, giãn nợ đã được đưa ra.
Ngành ngân hàng đang hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch bệnh một cách kịp thời, nhưng thận trọng, không hỗ trợ tràn lan. Điều này sẽ hạn chế tối đa những mặt trái mà các chính sách hỗ trợ, “giải cứu” thường gây ra.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Nhiều đội bóng từng tỏ ra không e ngại trước những án phạt từ Luật công bằng tài chính (FFP), bởi tính răn đe thấp. Tuy nhiên, kể từ khi đưa vào áp dụng năm 2009 đến nay, FFP cho thấy nó cũng khốc liệt đáng để lo lắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo