Tìm kiếm: Chính-sách-tài-chính
DNVN – Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, thời gian qua Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tư lệnh ngành, đơn vị trực thuộc Trung ương thực hiện nhiều biện pháp để thị trường bất động sản tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững...đặc biệt là thị trường trái phiếu.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản hiện nay đã chủ động tự tìm cách vượt qua khó khăn.
Thị trường chứng khoán, bất động sản được đánh giá sẽ hưởng lợi từ động thái nới room tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.
Ngay sau khi được phân bổ thêm hạn mức tín dụng, các ngân hàng đã có kế hoạch giải ngân.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, thời điểm chính sách tiền tệ đảo chiều, mặt bằng lãi suất đi xuống có thể đến vào giữa năm 2023.
DNVN - Bộ Tài chính đặt mục tiêu tới năm 2030 phấn đấu thiết lập hệ thống tài chính số hóa hoàn toàn và nền tài chính thông minh: quản lý thuế chặt chẽ, tránh trục lợi thuế và cung cấp tiện ích tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp; hải quan thông minh; kho bạc số 3 “không” và chuyển đổi số mạnh mẽ thị trường chứng khoán.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội về một số nội dung quan trọng trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi)" ngày 13/11, TS Trần Du Lịch cho rằng, về tính đồng bộ của hệ thống các quy định liên quan đến nội dung của dự thảo luật, cần lấy nội dung của Bộ luật Dân sự làm chuẩn mực để chế định các vấn đề có liên quan.
DNVN - Trong các kênh đầu tư: cổ phiếu, bất động sản, vàng, USD, gửi tiết kiệm... các chuyên gia cho rằng, với bối cảnh hiện nay, bất động sản vẫn là kênh "sáng" nhất, hấp dẫn dòng tiền nhất trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách liên quan đến tài chính có hiệu lực.
FED như thường lệ vẫn dẫn đầu xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ trong khi ECB thuộc nhóm phản ứng chậm hơn.
DNVN - Chia sẻ tại "Diễn đàn Đẩy mạnh liên kết vùng - Tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã" ngày 26/10, TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh Báo cáo của Trung tâm Hạ tầng toàn cầu GIH: Việt Nam cần 25-30 tỷ USD/năm cho cơ sở hạ tầng nên rất cần nguồn vốn tư nhân.
Động thái tăng lãi suất của Ngân hàng Nhà nước được cho là nhắm tới 2 mục tiêu: kiềm chế lạm phát và giảm áp lực đối với tỷ giá.
Theo nhiều chuyên gia, sự phối hợp đồng bộ giữa các công cụ chính sách tiền tệ sẽ góp phần đạt được 2 mục tiêu quan trọng là bảo đảm giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.
DNVN - Chứng khoán, vàng, ngoại tệ… phát sinh nhiều biến động, câu hỏi đặt ra với các nhà đầu tư là nên lựa chọn xuống tiền thế nào để phù hợp với bối cảnh hiện tại mà vẫn sinh lời hiệu quả. Việc nhận diện rủi ro và xác định các giải pháp an toàn tài chính là những vấn đề cần được suy xét một cách nghiêm túc.
Nhận định lãi suất còn tăng, huy động trái phiếu không dễ dàng, dòng tiền của doanh nghiệp sẽ khó khăn hơn, chuyên gia đề xuất sử dụng chính sách tài khóa như giảm thuế, phí để hỗ trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo