Tìm kiếm: Chương-trình-phục-hồi-phát-triển-kinh-tế-xã-hội
DNVN - Theo ông Phạm Hoài Nam - Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số và Lao động (Tổng Cục Thống kê), so với quý trước và cùng kỳ năm trước, số người có việc làm khu vực chính thức tăng cao hơn nhiều so với số người có việc làm khu vực phi chính thức. Điều này minh chứng rằng thị trường lao động đã phục hồi và có tính chất bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 192/TB-VPCP ngày 29/6/2022 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp Thường trực Chính phủ.
DNVN - Đây là điểm nhấn được đưa ra tại Diễn đàn "Đối thoại chính sách tài khoá hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội" sáng 7/4, do Thời báo Tài chính Việt Nam và Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp tổ chức.
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Thủ tướng khẳng định chiến dịch tiêm vaccine đã thành công, đạt tỷ lệ rất cao so với thế giới, riêng chiến dịch tiêm chủng thần tốc mùa xuân đã tiêm được 14 triệu liều.
Ngày 3/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022. Cùng dự phiên họp có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2021 có thể nói là năm có nhiều khó khăn, thử thách nhưng kết quả đạt được là rất đáng trân trọng.
Các đại biểu tham dự Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hồ Chí Minh khóa XI thống nhất thông qua mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2022 từ 6-6,5%.
Kết luận của Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế rút gọn tối đa các thủ tục hành chính trong phê duyệt, cấp phép nghiên cứu, sản xuất thuốc điều trị, vaccine phòng COVID-19, đồng thời bảo đảm tính khoa học, an toàn, hiệu quả...
DNVN - Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế phải trình phê duyệt Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch COVID-19 trước ngày 30/11, đồng thời khẩn trương hướng dẫn việc xã hội hóa xét nghiệm, giá kit xét nghiệm phù hợp với tình hình, điều kiện hiện nay...
End of content
Không có tin nào tiếp theo