Tìm kiếm: Chỉ-số-giá-tiêu-dùng-tháng-7
Bên cạnh các yếu tố mang tính chu kỳ, mặt bằng giá hàng hóa những tháng cuối năm nay còn chịu tác động từ sức ép mục tiêu tăng trưởng tín dụng, giá viện phí và giá nước sạch bắt đầu tăng từ tháng 10. Chỉ số giá trong tháng này được dự báo sẽ tăng nhẹ.
Các CTCK cho rằng, áp lực bán có thể sẽ tăng lên, nhưng NĐT trung hạn có thể mua rải các mã tốt chờ đón sóng kết quả kinh doanh quý III.
Trong bối cảnh sức mua còn yếu, việc tăng giá này còn có khả năng tạo thêm áp lực cho sức cầu của nền kinh tế.
Nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, lạm phát tuy được kiềm chế nhưng vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ tăng trở lại trong những tháng cuối năm.
Ông Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, các dấu hiệu cải thiện đáng kể của các chỉ số kinh tế vĩ mô đang tạo dư địa để có được những chính sách linh hoạt hơn nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
Trái ngược với xu hướng nhiều thực phẩm có giá rẻ trong thời gian qua, ngoài yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến giá cả thị trường, thì việc điều chỉnh giá xăng dầu từ tối 17.7 lập tức được các tiểu thương lấy làm cớ để tăng giá hàng hóa.
Lượng cung dầu thô tại Mỹ giảm gần 20 triệu thùng chỉ trong vòng có 2 tuần qua, đang khiến nhiều nhà đầu tư ngạc nhiên.
Sáng 30-5, UBND TP.HCM đã có buổi họp về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5, 5 tháng đầu năm và công tác trọng tâm tháng 6 năm 2013 với nhiều lĩnh vực có mức tăng trưởng hợp lí.
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
Sở Công Thương Hà Nội dự báo: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tháng 4-2013 giảm khoảng 0,1%. Dự báo này dựa trên nhận định giá cả các nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu đang có xu hướng giảm.
Nhìn chung, các động thái giảm mặt bằng lãi suất đã có tác động tích cực, củng cố niềm tin của các doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, lãi suất cho vay không thể giảm nhanh như mong đợi, mà phải có độ trễ nhất định.
Khác hẳn cùng kỳ mọi năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 năm nay đột ngột giảm sau hai tháng đầu tăng nhẹ. Hiện tượng” này, theo đánh giá của giới chuyên gia, càng cho thấy chưa có cải thiện gì nhiều trong nỗ lực thúc đẩy sức mua, thậm chí còn cho thấy những khó khăn của nền kinh tế, sự trầm lắng trong hoạt động của các DN.
Đúng như dự báo của các chuyên gia kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 1/2013 đã tăng 1,25% so với tháng 12/2012, cao hơn mức tăng 1% của tháng 1/2012.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, lãi suất huy động và cho vay thêm 1%, kể từ ngày 24/12 tới. Theo đó, lãi suất huy động ngắn hạn từ 1 đến dưới 12 tháng chỉ còn 8%/năm, lãi suất cho vay còn 12%/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo