Tìm kiếm: Chống-buôn-lậu
Trong báo cáo khẩn gửi Thủ tướng Chính phủ về sai phạm của một số công ty trong việc nhập khẩu trang thiết bị y tế đã qua sử dụng, Bộ Y tế cho rằng quy trình, thủ tục cấp phép nhập khẩu cho hai công ty trên đã tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
Dư luận xã hội lại tỏ ra lo lắng khi hàng loạt vụ nhập thiết bị y tế cũ nát bằng đường hàng không bị hải quan bắt giữ gần đây.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ ngành liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phương án xử lý theo tinh thần bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế.
Sau khi Dương Tự Trọng bị bắt để điều tra về hành vi cùng các đối tượng tổ chức cho anh trai Dương Chí Dũng trốn ra nước ngoài, cơ quan an ninh điều tra còn phát hiện thêm hành vi sai phạm khác của Trọng.
Cả doanh nghiệp thuốc lá, dệt may đều tố trách nhiệm của Bộ Công thương kiểm soát chưa hết khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước điêu đứng vì hàng lậu. Trước kiến nghị này, Thủ tướng đã nhắc đích danh Bộ Công thương phải rà soát lại.
Cả doanh nghiệp thuốc lá, dệt may đều tố trách nhiệm của Bộ Công thương kiểm soát chưa hết khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước điêu đứng vì hàng lậu. Trước kiến nghị này, Thủ tướng đã nhắc đích danh Bộ Công thương phải rà soát lại.
Các ĐBQH cho rằng nếu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng dám hứa làm được, QH sẵn sàng cho tăng biên chế lực lượng quản lý thị trường.
Đại biểu khẳng định buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng đang phá hoại nền kinh tế Việt Nam trong khi Bộ trưởng nhận định là chỉ “ảnh hưởng tiêu cực”.
Từ 2010 đến nay, các lực lượng chức năng đã xử lý 828.488 vụ vi phạm về buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, trong đó có 117.714 vụ buôn lậu.
Sáng mai (7/1), theo dự kiến TAND TP Hà Nội sẽ đưa vụ án “Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài” đối với Dương Tự Trọng và đồng phạm ra xét xử.
Ngày 25/12, Thẩm phán Nguyễn Hữu Chính, Phó Chánh án TAND TP. Hà Nội cho biết sẽ xét xử vụ án “Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài” đối với Dương Tự Trọng và đồng phạm vào ngày 7 - 8/1/2014.
Phát hiện hàng loạt thiết bị y tế quá đát nhập vào Việt Nam, Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) phối hợp Chi cục Hải quan sân bay Nội Bài lập tức bắt giữ. Thế nhưng chủ hàng đã biến mất khi thấy “động”.
Hàng chục tạ nội tạng thối được tuồn vào tiêu thụ trên thị trường, đáng chú ý các chủ hàng còn luồn lách vận chuyển bằng đường hàng không.
Sau hàng loạt các bê bối về thực phẩm độc khiến người Việt lo ngại về sức khỏe thì nay tính mạng họ lại gặp nguy hiểm hơn ở chính nơi lẽ ra sức khỏe được chăm lo nhất là bệnh viện, trung tâm y tế lại có nguy cơ sử dụng thiết bị y tế hết đát, thuốc quá hạn.
Hàng cấm từ ngà voi đến rác thải hòng qua mặt nhà chức trách tuồn vào nội địa không thành đang xếp hàng án ngữ ở cảng Hải Phòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo