Tìm kiếm: Con-giống
Tăng trưởng thuận lợi, ngành thủy sản tự tin đạt mục tiêu trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD và tổng sản lượng 7,9 triệu tấn.
Sau biến cố này, cả nhà chồng cũng có thái độ thay đổi hẳn với tôi. Thế mới nói, ở đời không ai biết trước được điều gì.
Mô hình nuôi lươn không bùn không còn mới lạ và nó cũng chính là mô hình mang lại nhiều sự thay đổi trong cuộc sống của một gia đình nông dân nghèo.
Với diện tích mặt hồ thuận lợi, xã Tường Phong, huyện Phù Yên, Sơn La vận động bà con khai thác hơn 300 ha mặt nước để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Chưa ai từng nghĩ, ruồi sẽ mang lại lợi ích kinh tế. Cho đến một ngày, ông Hùng mang ruồi về nuôi và bán trứng với giá đắt, thì người dân huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa mới “té ngửa”: nuôi ruồi mang lại kinh tế thật.
Ông Nguyễn Văn Hiếu ở phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người tiên phong đất Tây Đô nuôi dúi có lời 100 triệu đồng/tháng.
Từ việc đưa các tổ ong vò vẽ từ rừng về nhà nuôi, anh Nguyễn Thanh Toàn (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) kiếm được gần cả trăm triệu đồng mà không tốn một đồng chi phí chăm sóc.
Bà Nguyễn Thị Cúc - mẹ đẻ Quang Hải chia sẻ: "Tôi vẫn nói với con, con còn trẻ, tương lai còn dài, phải biết việc gì là chính, việc gì là phụ. Con yêu ai, tìm hiểu ai là quyền của con nhưng miễn đừng để ảnh hưởng đến bản thân".
Từ nuôi con gà sao - giống gà kêu ra rả cả ngày điếc hết tai, mỗi con đẻ hơn trăm quả trứng, lão nông Lường Văn Đón (sinh 1958, dân tộc Thái), bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã có cuộc sống khá giả, từng bước vươn lên làm giàu.
Người nuôi thành công giống gà Hoàng Gia là anh Nguyễn Bửu Thanh, 32 tuổi ở khu vực Thới Hòa B, phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ.
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Ông Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên vùng cát nội đồng, đến nay, huyện đã có 109 trang trại; doanh số bình quân vùng cát đạt 800 triệu đồng/trại/năm.
"Về nhà đi con" mang tới cho khán giả sự gần gũi, đời thường về hình ảnh của 3 người bố: quan tâm, tình cảm như bố Sơn, nghiêm khắc như bố Luật, hay trẻ trung như bố Quốc.
Bằng việc tận dụng các phế phẩm nông nghiệp kết hợp với dung dịch thảo dược, mô hình chăn nuôi heo sạch tại Quảng Ngãi đã đem lại hiệu quả thiết thực.
Huyện Văn Chấn (Yên Bái) hiện có trên 500 hộ nuôi ba ba gai, trong đó tập trung chủ yếu tại thị trấn nông trường Trần Phú với 252 hộ nuôi, xã Cát Thịnh 157 hộ nuôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo