Tìm kiếm: Cung-An-Định

(DNVN) - Sau nhiều năm chật vật tìm chỗ đứng trên thị trường khó tính Nhật Bản, lan vũ nữ của 47 hộ dân tại huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã có thể thâm nhập vào thị trường "xứ mặt trời mọc" với số lượng không giới hạn.
Năm nay các loại thực phẩm tươi sống không giữ mức giá cao đến Rằm tháng Giêng như mọi năm, phần lớn các loại thực phẩm đã được bán gần với giá ngày thường. Chỉ còn một số ít loại hải sản, thịt trâu, thịt bò… vẫn cố thủ ở mức giá cao vì nhu cầu tiêu dùng lớn.
Năm nay các loại thực phẩm tươi sống không giữ mức giá cao đến Rằm tháng Giêng như mọi năm, phần lớn các loại thực phẩm đã được bán gần với giá ngày thường. Chỉ còn một số ít loại hải sản, thịt trâu, thịt bò… vẫn cố thủ ở mức giá cao vì nhu cầu tiêu dùng lớn.
Bộ Công thương cho biết, sức mua trên thị trường bia, rượu, nước giải khát sôi động đã khiến giá mặt hàng này tăng khoảng 5 - 6%. Trong khi tiêu thụ bia, nước giải khát mạnh hơn so với cùng kỳ thì tiêu thụ rượu “đuối” hơn do lo ngại chất lượng rượu.
Bộ Công thương cho biết, sức mua trên thị trường bia, rượu, nước giải khát sôi động đã khiến giá mặt hàng này tăng khoảng 5 - 6%. Trong khi tiêu thụ bia, nước giải khát mạnh hơn so với cùng kỳ thì tiêu thụ rượu “đuối” hơn do lo ngại chất lượng rượu.
Theo nhận định của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), một số yếu tố mùa vụ có khả năng gây áp lực lên mặt bằng giá như sức cầu tăng dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, các đợt rét… song với việc giá cước vận tải giảm, giá một số hàng hóa, dịch vụ có khả năng ổn định hoặc giảm như lương thực, đường, sữa, gas... sẽ góp phần giảm áp lực lên mặt bằng giá.
Theo nhận định của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), một số yếu tố mùa vụ có khả năng gây áp lực lên mặt bằng giá như sức cầu tăng dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, các đợt rét… song với việc giá cước vận tải giảm, giá một số hàng hóa, dịch vụ có khả năng ổn định hoặc giảm như lương thực, đường, sữa, gas... sẽ góp phần giảm áp lực lên mặt bằng giá.

End of content

Không có tin nào tiếp theo