Tìm kiếm: Cung-nữ

Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
Hậu cung cũng là một chốn danh lợi, đối với những hậu phi mà nói thì thu hút ánh mắt của hoàng đế chính là mục tiêu mà họ theo đuổi. Tuy cuộc chiến chốn thâm cung hiếm khi đổ máu nhưng cũng lại vô cùng tàn khốc, phàm là những người có thể xuất đầu lộ diện thì đều là những kẻ tâm cơ gian xảo.
Càn Long yêu mến Anh Lạc đến mức sau khi nàng sinh con, Hoàng đế vẫn sủng ái và thị tẩm thường xuyên. Một điều tưởng chừng như khó xảy ra với các phi tần khác thì Anh Lạc lại được ban cho là bởi cô có những thứ mà người khác không thể so sánh được khiến Càn Long phải hết lòng vì mình.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Là một hoàng đế, tuy có vô số cung nữ, nhưng thật sự rất khó để có được một người phụ nữ tài đức vẹn toàn và thực sự kết giao tâm hồn. Ngoài thân phận là hoàng đế, Càn Long còn có một thân phận đặc biệt ẩn sau mình, đó là nam nhân.
Nhắc đến thái giám hay hoạn quan, đa số mọi người sẽ liên tưởng tới những người đàn ông mặt trắng, môi đỏ, nói chuyện ẻo lả, tay cầm phất trần. Tuy nhiên, chốn thâm cung còn có một nhân vật khác có thân phận vừa bí ẩn lại vừa thảm khốc, đó là những nữ thái giám, hay còn được gọi là các nữ quan.

End of content

Không có tin nào tiếp theo