Tìm kiếm: Cung-tên
Nếu bạn là tín đồ của phim cổ trang, chắc sẽ đôi lần lướt qua mắt những chiếc nhẫn vua đeo ngón cái. Và tự hỏi liệu mỗi một chiếc nhẫn có chứa đựng một truyền thuyết và "quyền năng" riêng không.
"Chiến tranh trăm năm" là cuộc chiến cam go, ác liệt, kéo dài giữa 2 cường quốc Anh và Pháp. Theo sách "Lịch sử Thế giới trung đại", cuộc chiến này bùng nổ từ năm 1337, kết thúc năm 1453, kéo dài tới 116 năm.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
169 năm lịch sử với 24 vị hoàng đế, thời kỳ ấy các bậc minh quân vô cùng hiếm mà phần lớn đều tàn bạo, háo sắc, hoang dâm. Nhân vật tiêu biểu cho giai đoạn ấy chính là Tiền Phế Đế - Lưu Tử Nghiệp, hoàng đế với chứng nghiện loạn luân một cách quái dị.
Trong “Tây Du Ký”, Tôn Ngộ Không đã lênh đênh trên biển cả suốt nhiều năm trời để tầm Sư học Đạo. Ai cũng nghĩ rằng Ngộ Không phải đơn độc suốt cả cuộc hành trình. Nhưng kỳ thực còn có một người bạn đồng hành cùng Ngộ Không trên một đoạn đường dài – Nhân vật đặc biệt ấy là ai.
Vào thời cổ đại, một số nền văn minh lớn đã sử dụng những siêu vũ khí có hiệu quả chiến đấu cao nhằm chiếm ưu thế trên chiến trường. Thậm chí, có vũ khí khiến kẻ thù khiếp sợ như ngọn lửa Hy Lạp vì nó rất khó bị khống chế.
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Giữa Tôn Ngộ Không và Nhị Lang Thần Dương Tiễn, ai mới là chiến thần mạnh nhất trong Tây Du Ký.
"Chôn sống" những người xây dựng lăng mộ để đảm bảo bí mật và ngàn thu an nghỉ, vậy mà 100 năm sau, Tư Mã Thiên vẫn biết rõ việc làm của Tần Thủy Hoàng.
Đừng thấy chúng đẹp mà đứng gần, cũng đừng dại dột nếm thử, những loài cây này sẽ khiến bạn mất mạng như chơi đấy.
Thái Sử Từ có sở trường đánh úp, nổi tiếng là “đệ nhất cung thủ” trong thời kỳ Tam quốc. Mặc dù ông không thể làm tướng lĩnh nhưng cũng là một hổ tướng dưới trướng, vô cùng đáng giá tin dùng.
"Chôn sống" những người xây dựng lăng mộ để đảm bảo bí mật và ngàn thu an nghỉ, vậy mà 100 năm sau, Tư Mã Thiên vẫn biết rõ việc làm của Tần Thủy Hoàng.
Tào Tháo từng có trong tay ngựa Xích Thố nhưng Tuyệt Ảnh mới là con ngựa được ông nhất mực yêu quý.
Vào thời Trung cổ tại châu Âu, một số vũ khí được sử dụng nhiều nhất với hiệu quả chiến đấu cao có thể kể đến như kiếm dài, chùy gai... Số vũ khí này có khả năng gây thương vong lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo