Tìm kiếm: Càn-long
Nói ít nghe nhiều là một kiểu khiêm nhường, ít nói với người ngoài, với bản thân mình cũng là một tấm lòng trầm lặng và phong phú.
Thói quen này có lẽ chính là nguyên nhân giúp Khang Hi và Càn Long có thể ngồi vững trên ngôi vị Hoàng đế lâu như vậy.
DNVN - Nguyên nhân dẫn tới cái chết của những vị vua này cho tới nay vẫn là một câu hỏi lớn hậu thế.
DNVN - Vào năm 1796, Càn Long đã nhường ngôi cho con trai thứ 15 là Vĩnh Diễm, còn mình thì trở thành Thái thượng hoàng. Lý do là gì? Nhiều lời đồn đoán, lời hứa với Khang Hy hay sợ lời tiên tri ưng nghiệm nên dẫn tới quyết định này?
DNVN - Những kỹ năng võ công thượng thừa này đã xuất hiện trong các tác phẩm của Kim Dung. Chỉ cần đề cập đến tên chúng đã khiến nhiều cao thủ cảm thấy rùng mình... Dù các loại võ công này có uy lực vượt trội nhưng việc chúng ẩn chứa nguy cơ chết người nên nhiều cao thủ không muốn tu tập.
DNVN - Khi nhắc đến Vạn Lý Trường Thành, không thể không kể đến tên Tần Thủy Hoàng – người đã đặt nền móng cho tấm "bức tường ngàn dặm" hùng vĩ này.
Việc triều Thanh sụp đổ trong tay Từ Hy Thái hậu bị cho là sự ứng nghiệm của lời nguyền mà vị thủ lĩnh gia tộc bà phát ra trước khi bị bức tử gần 300 năm trước đó.
Lá ngọc cành vàng, có cuộc sống xa hoa bậc nhất, được chăm sóc bởi những thầy thuốc giỏi nhất nhưng phần lớn các công chúa nhà Thanh lại rất yểu mệnh, vì sao?
Hậu cung của vua Càn Long có đến ba ngàn giai lệ nhưng cả đời vị vua đa tình này chỉ yêu sâu đậm 5 vị phi tần.
DNVN - Thời nhà Thanh quy định các phi tần buộc phải im lặng, không được hé răng khi thị tẩm. Nguyên nhân khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.
Nguyên mẫu của công chúa Hàm Hương là Dung Phi, người nổi tiếng với cơ thể tỏa mùi thơm thu hút ong bướm quanh mình.
Chính vì bỏ được hút thuốc mà ông mới đảm bảo được sức khỏe cho thân thể. Hơn nữa, Hoàng đế Càn Long đã noi gương ông nội Khang Hy để phát triển những thói quen sống tốt và cuối cùng sống đến 89 tuổi.
Kiểu thiết kế cửa trong cửa có thể khiến nhiều người bị cuốn hút nhưng nó lại làm ảnh hưởng rất xấu đến phong thủy của cả ngôi nhà.
Mùa xuân năm 1751, Càn Long lần đầu tiên đặt chân đến Mộc Độc (Tô Châu, Trung Quốc) trong chuyến Nam tuần. Tại đây vị Hoàng đế nhà Thanh đã bị rung động bởi vẻ đẹp của trấn cổ ngay khi thuyền cập bến.
Ở Trung Quốc đã từng có câu chuyện làm chấn động cả giới sưu tầm cổ vật. Chủ nhân của câu chuyện là ông Tần, người làm việc trong một tổ chức văn hóa ở Bắc Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo