Tìm kiếm: Cát-linh--hà-đông
Trước thông tin Hà Nội có thể cấm xe máy trên 2 tuyến đường lớn dẫn vào nội đô là Nguyễn Trãi và Lê Văn Lương, nhiều người bày tỏ băn khoăn, liệu có thể trông chờ vào xe buýt?
Ông Vũ Hồng Trường - Tổng Giám đốc Công ty đường sắt Hà Nội cho biết, giá vé đường sắt Cát Linh – Hà Đông cao hơn vé xe buýt nhưng đổi lại tốc độ sẽ nhanh hơn xe máy và rẻ hơn Grab.
DNVN- Sau thời gian thử, Bộ GTVT cho biết, Dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh-Hà Đông sẽ chính thức đưa vào vận hành từ tháng 4 sau khi kết thúc chạy thử gần 6 tháng.
Qua kiểm toán tổng hợp tại các bộ, ngành và 26 cuộc kiểm toán liên quan đến việc quản lý, sử dụng vốn ODA, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính 21.712 tỷ đồng.
Thay vì vượt đèo mất 30 phút, vừa tốn thời gian vừa nguy hiểm, giờ đây người tham giao thông có thể đi qua hầm đường bộ đèo Cù Mông nối 2 tỉnh Bình Định - Phú Yên chỉ với vẻn vẹn 6 phút.
Hầm đường bộ đèo Cù Mông nối 2 tỉnh Bình Định – Phú Yên chính thức thông xe và đi vào khai thác bắt đầu từ sáng nay (21/1).
Việc nhanh chóng hoàn thành dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông, đưa công trình vào vận hành có ý nghĩa quan trọng trong hợp tác giữa hai nước Việt - Trung.
Quy hoạch của Hà Nội thực chất là quy hoạch về hướng Tây, Tây Nam, lấy trục Thăng Long là chính, nên địa ốc phía Tây vẫn là trọng điểm của thị trường hàng loạt dự án, khu đô thị có quy mô, đầu tư đồng bộ.
Bản đồ quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã vạch ra 10 tuyến đường sắt trong khu vực trung tâm và kết nối đô thị vệ tinh.
Phương án xây dựng giá vé gồm có giá mở cửa và cộng thêm theo nguyên tắc đi bao nhiêu trả bấy nhiêu.
Thực tế sử dụng nguồn vốn ODA đã phát sinh nhiều bất cập và việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này vẫn là một bài toán khó.
Đúng 6h25 sáng nay (20/9), Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) chính thức vận hành thử liên động toàn hệ thống. Trong khoảng từ 3-6 tháng tới, Tổng thầu Trung Quốc sẽ trực tiếp vận hành đường sắt trên cao mà không có sự tham gia của người Việt.
Sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng giao thông và xu hướng dịch chuyển ra phía Tây của người dân sinh sống, làm việc tại Hà Nội trong thời gian qua đã khiến giá bất động sản khu vực này có xu hướng tăng mạnh.
Trong một vài năm trở lại đây, thị trường bất động sản luôn đứng giữa bối cảnh “vạn người bán chỉ trăm người mua”. Tuy vậy, vẫn có những dự án khách hàng và nhà đầu tư “đỏ mắt’ mong chờ.
Các dự án tàu điện di chuyển với tốc độ cận âm thanh (Hyperloop) đang được các nước triển khai. Với tốc độ 1.200 km/h thì quãng đường tương đương Hà Nội vào Sài Gòn chỉ mất chừng 2 tiếng đồng hồ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo