Tìm kiếm: Cây-di-sản-Việt-Nam
Ngay sau khi 9 ‘cụ’ muỗm ngàn năm tuổi ở đền Voi Phục được vinh danh là cây di sản, thì 8 ‘cụ’ lăn ra chết, còn sống sót duy nhất 1 'cụ' ngoài khuôn viên đền.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Cây đa 13 gốc ở Hải Phòng, cây lộc vừng 9 gốc ở Hà Nội, cây xoài ở tu viện Giác Hải... là những cây cổ thụ nhiều thân độc đáo khiến nhiều người ngỡ ngàng khi được chứng kiến.
Cây bồ đề cổ thụ này có tuổi đời ít nhất là 196 năm. Cây mọc trùm lên một bức tường cũ của ngôi đền với bốn chùm rễ lớn tạo thành ba lối đi xuyên qua gốc cây rất ấn tượng.
Có đam mê, có tiền và chịu chơi, ông Phan Văn Toàn (tên còn gọi là Toàn đô la) đã sở hữu hàng loạt cây cực quý hiếm và có giá trị cao nhất Việt Nam.
Nhãn là một loại quả đặc sản từng được lưu danh trong sử sách Việt Nam. Ngày nay, nhiều địa phương vẫn còn lưu giữ được những cây nhãn cổ thụ trăm tuổi độc đáo.
Từ gốc cái có hơn 160 năm tuổi, đến nay "giàn Gừa" đã phát triển thành cả một hệ sinh thái có diện tích tán hơn 2.700m², chiều cao trung bình khoảng 12m, và được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Không chỉ là nơi có giống xoài tiến vua trứ danh, chùa Đá Trắng còn thu hút du khách gần xa với cảnh quan đẹp và những nét kiến trúc độc nhất vô nhị.
Trong những ngày lễ hội, dù có giỗ chạp thì các "chức sắc" cũng không được thắp hương lên ban thờ gia tiên, thậm chí không được ăn các món trên ban thờ nhà mình. Cũng thời gian này, họ phải ăn chay, tắm rửa sạch sẽ; khi làm lễ phải đội khăn, che miệng; đặc biệt “thuộc nằm lòng” quy tắc.
Cây đa thị 300 tuổi, cụm cây duối 300 tuổi, cây sui 600 tuổi... tỏa bóng mát và tô điểm vẻ cổ kính cho Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa).
Những cảnh quay của bộ phim đình đám Ma làng 1 được thực hiện tại bản Suối Cốc gây ấn tượng bởi cây sanh đầu làng. Những năm tháng chiến tranh, khu vực cây sanh không hề hấn gì, hễ cứ nghe tiếng máy bay giặc là dân trong vùng Hợp Hòa lại kéo nhau trú ngụ dưới tán sanh.
Cây đa cổ thụ ở đình Lâm Sơn có vòng thân cả chục người ôm không xuể. Dù bị tàn phá bởi thiên tai và chiến tranh, cho đến nay cây vẫn đứng vững như biểu tượng cho sức sống bền bỉ của con người và mảnh đất nơi đây.
Sau 2 năm được rất nhiều nhà khoa học vào cuộc cứu chữa, một cây Long não di sản đã chết và được cắt, bứng khỏi nơi nó đã tỏa bóng hơn một trăm năm qua.
Cây bồ đề cổ thụ ở đền thờ Lương Văn Chánh có tuổi đời ít nhất là 196 năm. Cây mọc trùm lên một bức tường cũ của ngôi đền với bốn chùm rễ lớn tạo thành ba lối đi xuyên qua gốc cây rất ấn tượng.
Tuy có vẻ đã hơi muộn khi phố phường Hà Nội tan hoang bởi hàng loạt cây xanh trăm tuổi bị lật tận gốc, dư luận mới lên tiếng. Lãnh đạo thành phố Hà Nội chiều qua đã phát đi thông điệp dừng phá hủy lá phổi của thành phố khiến nhiều người thở phào. Nhưng những hố cây nham nhở còn để lại trong lòng những ai yêu Hà Nội bao điều đáng nói. Nói để những người Hà Nội hôm nay không phải đợi trăm năm sau mới có được hàng cây cổ thụ vừa bị đốn hạ
End of content
Không có tin nào tiếp theo