Tìm kiếm: Cây-sưa
Trong lúc đi câu cá, một nhóm người đã phát hiện ra khúc gỗ quý hiếm nặng khoảng 2 tấn, có giá trị khoảng trên 20 tỷ đồng.
Vì có giá trị cực kì lớn nên những cây gỗ này được sắp xếp an ninh cực kì nghiêm ngặt.
Đây là loại gỗ rất quý hiểm bởi cây rừng đã bị khai thác gần hết, được ví như ‘khối vàng lộ thiên’ khổng lồ. Mỗi cây gỗ trên 20 năm tuổi có giá hàng chục tỷ đồng.
Được phát hiện khi chỉ còn vài chục người, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, tộc người được phát hiện muộn nhất tại Việt Nam sau này lại là chủ nhân của rừng gỗ sưa hàng trăm tỷ đồng.
Mặc dù nhặt được khúc gỗ được xem là ‘báu vật tự nhiên’ nhưng người đàn ông ở Gia Lai không hề biết giá trị thực nên đã bán đi với mức giá quá rẻ.
Sau khi phát hiện những khúc gỗ mình vớt được thuộc loại gỗ quý hiếm và đắt nhất thế giới, anh Lâm nhảy lên thuyền reo lên sung sướng.
Loại cây này được xếp vào hàng đắt đỏ nhất thế giới bỏi màu gỗ đẹp và có nhiều giá trị kinh tế cũng như y học.
Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) từng là "vương quốc gỗ sưa" nhưng vì sự phá hoại của lâm tặc những năm 90 của thế kỷ trước mà gỗ sưa nơi đây dần cạn kiệt. Thế nhưng, mọi chuyện thay đổi kể từ khi có sự xuất hiện của người A Rem.
Cây sưa đỏ được trồng trên đất ruộng, sưa mọc bờ rào, sưa chen lấn trong khu dân cư… Thời điểm cuối đông đầu xuân là mùa trổ bông, hoa sưa nở trắng cả một vùng.
DNVN - Công ty TNHH Epson Việt Nam phối hợp cùng dự án “Phòng tin học cho em”, Tỉnh đoàn Đắk Lắk và Huyện đoàn Ea Súp triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ các em học sinh đang theo học tại trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, thuộc xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
Bên trong rừng cây thuộc loại quý hiếm nhất thế giới có những gốc nhỏ tầm cỡ bắp đùi, gốc to thì gần bằng cả thân người lớn, chen nhau tỏa bóng rợp cả cánh đồng, tạo nên cảnh độc nhất vô nhị.
Mặc dù cây sưa 100 tuổi ở Hà Nội từng được giới kinh doanh gỗ trả giá hơn 60 tỷ đồng nhưng cơ quan chức năng địa phương không đồng ý bán.
Gỗ sưa được biết tới là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ bậc nhất châu Á nhưng trên thế giới có một loại gỗ còn hiếm hơn cả gỗ sưa và đang có nguy cơ tận diệt, đó là gỗ Ipê.
Sau khi phát hiện những khúc gỗ mình vớt được thuộc loại gỗ quý hiếm và đắt nhất thế giới, anh Lâm nhảy lên thuyền reo lên sung sướng.
Gần 20 năm chăm sóc, hàng nghìn gốc cây cổ thụ quý hiếm nhất thế giới từng nhiều lần bị lâm tặc dòm ngó, nhưng không mất một cây nào. Không chỉ thế, dù được các thương lái ngỏ ý mua với giá cao nhưng con A Rem vẫn một mực từ chối bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo