Tìm kiếm: Cây-tre
Ở tuổi 32, nhờ xuất khẩu các sản phẩm ống hút từ tự nhiên như tre, trúc, cỏ sang thị trường châu Âu và Đài Loan (Trung Quốc), Nguyễn Văn Mão đã có thu nhập hàng tỉ đồng mỗi tháng nhờ ý tưởng này.
"Nhiều người cho tôi là khùng, điên nhà đã nghèo còn bày đặt bỏ tiền thuê đất về trồng cây xanh dụ cò về làm tổ, rồi nó lại bay đi...Nhưng gần 10 năm qua, cò mỗi lúc kéo về làm tổ ngày một nhiều, có thời điểm lên đến hàng nghìn con đậu trắng cả một rừng cây" ông Hà Văn Lâm ở thôn Mai Sơn 1, xã Gia Lạc (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) nói.
Ở ấp Nam Bến Sỏi (xã Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh), mô hình trồng tre Điền Trúc lấy măng của ông Nguyễn Văn Hưng- tên thường gọi là ông Năm Hưng được nhiều người biết đến.
Bị Na ép vay tiền giùm nhưng Hùng không vay nên hai người xảy ra cự cãi. Trong lúc nóng giận, Hùng cầm dao đâm Na nhiều nhát dẫn tới tử vong.
Thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang. Do đặc thù thổ nhưỡng, ở An Giang, chỉ có hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt. Mùa nấu đường bắt đầu vào tháng 11 Âm lịch đến đầu mùa mưa năm sau.
Những cây tăm tre nhỏ nhắn qua đôi tay khéo léo của anh Nguyễn Vũ Linh (ngụ ấp Vĩnh Phú, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, An Giang) đã trở thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo. “Tôi cố gắng học hỏi để hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm phục vụ khách hàng, đồng thời tạo thêm việc làm cho các bạn trẻ”- anh Linh tâm sự.
Ít ai biết rằng, vào thời kỳ mà đất còn rộng, dân còn thưa, hệ thống đường giao thông còn lạc hậu, đơn giản nhưng pháp luật phong kiến Việt Nam đã có những quy định điều chỉnh về hoạt động giao thông và những vấn đề có liên quan khác.
Từ đôi bàn tay khéo léo của người nông dân Tày, những chiếc thìa, dĩa nhỏ xinh; cốc chén tiện dụng; giỏ, làn, khay lạ mắt… ra đời. Sản phẩm thân thiện với môi trường đã “vươn xa” đến Hà Nội, Lai Châu, Quảng Ninh, Sài Gòn….
DNVN - Nếu không may biến cố ập đến bất ngờ thì người khuyết tật, đặc biệt là phụ nữ khuyết tật, nên biết chấp nhận số phận và nhìn về phía trước. Hãy nghĩ bước ngoặt, ngã rẽ cuộc đời là động lực sống để vươn lên, là cuộc sống thứ hai để nối dài hành trình tươi đẹp trong tương lai...
Trồng 4.000 m2 bầu trong nhà màng, mỗi năm gia đình ông Bùi Văn Định, dân tộc Mường, xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) thu lời 60 triệu đồng/năm. Điểm thú vị, nhà màng trồng bầu vốn trước kia ông Định trồng rau, nhưng bị lỗ do giá cả bấp bênh.
Trồng 4.000 m2 bầu trong nhà màng, mỗi năm gia đình ông Bùi Văn Định, dân tộc Mường, xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) thu lời 60 triệu đồng/năm. Điểm thú vị, nhà màng trồng bầu vốn trước kia ông Định trồng rau, nhưng bị lỗ do giá cả bấp bênh.
DNVN - Trong chương trình Làng Sen vào Hội năm nay, Phuc Khang Corporation vui mừng đón nhận Kỷ lục Quốc gia Cổng chào họa tiết trống đồng lớn nhất Việt Nam dành cho công trình Cổng chào Lạc Việt.
Hầu hết mọi người đều không biết rằng cây tre có thể ra hoa và thậm chí là kết trái.
Cuối năm, thương lái ở nhiều tỉnh thành đều tấp nập ra vào trang trại nuôi dúi (chuột nứa) của gia đình ông Nguyễn Văn Huân, bản Kim Tân (xã Huy Bắc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) để mua về làm quà biếu hoặc đặt hàng trước cho Tết Nguyên đán cần kề.
Với đức tính cần cù, năng động, anh Lò Văn Chung, dân tộc Thái, sinh 1990, bản Nà Sành (xã Bó Mười, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), đang nuôi đàn dê 80 con dê núi. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh Chung “bỏ túi” 150 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo