Tìm kiếm: Côn-trùng
DNVN - Mỗi độ thu về, khung cảnh từng đàn chim sải cánh hướng về phương Nam đã trở nên quen thuộc ở nhiều nơi trên thế giới. Dưới góc nhìn khoa học, đây không chỉ là hình ảnh nên thơ của thiên nhiên mà còn là hành trình sinh tồn khốc liệt, trải dài hàng trăm ngàn dặm mà nhiều loài chim phải vượt qua mỗi năm.
DNVN - Hành vi đâm đầu vào ánh sáng của các loài côn trùng từ lâu đã trở thành một hiện tượng quen thuộc, song cũng đầy bí ẩn. Dù thường xuyên phải trả giá bằng mạng sống, hàng loạt côn trùng như bướm đêm, muỗi, thiêu thân… vẫn liên tục bị thu hút bởi ánh sáng nhân tạo từ bóng đèn, tivi, điện thoại hay thậm chí cả ngọn lửa.
Không chỉ mang lại vẻ đẹp xanh mát, những loại cây cảnh dưới đây còn được ví như "máy lọc không khí tự nhiên", giúp loại bỏ mùi hôi, hấp thụ khí độc và giải phóng oxy, góp phần cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần cho cả gia đình.
DNVN - Bạn không cần phải có khu vườn rộng mới có thể tự tay trồng mướp đắng – loại rau quả giàu dinh dưỡng, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt cho sức khỏe. Chỉ với vài vật dụng đơn giản và một chút kiên nhẫn, bạn hoàn toàn có thể biến chiếc ban công hay sân thượng nhỏ thành “vườn khổ qua” xanh mướt, sai trĩu quả.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Từng bị xem là nỗi ám ảnh của nhà nông vì khả năng tàn phá mùa màng, loài côn trùng nhỏ bé mang tên dế trũi nay đã “lột xác” ngoạn mục, trở thành đặc sản đắt đỏ được săn lùng bởi thực khách và giới kinh doanh.
DNVN - Một loài cây kỳ lạ được mệnh danh là “cây biết đi” với bộ rễ như những chiếc chân có thể di chuyển từ nơi bóng râm ra phía ánh sáng mặt trời, đang khiến giới khoa học và du khách không khỏi tò mò.
DNVN - Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật “khỏa thân” cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?
DNVN - Khi bước vào một hang núi lớn còn hoang sơ, ít dấu chân người, không khó để bắt gặp cảnh tượng hàng trăm con dơi treo ngược mình lủng lẳng trên trần vách đá.
DNVN - Bật đèn, muỗi biến mất. Tắt đèn, tiếng vo ve lập tức vang lên. Loài côn trùng nhỏ bé này luôn tìm ra bạn giữa đêm khuya và đánh thức bạn bằng những vết cắn ngứa ngáy.
DNVN - Bị ong đốt là tai nạn phổ biến trong đời sống, nhưng ít ai biết rằng sau mỗi cú chích, con ong gần như cầm chắc cái chết. Cơ chế ngòi độc với nhiều gai nhọn khiến nó không thể rút ra khỏi da người, kéo theo nội tạng và gây ra cái chết cho chính kẻ tấn công.
Rợn người loài rết khổng lồ ở Australia: Ăn thịt 3.700 con chim biển mỗi năm, đe dọa cả hệ sinh thái
DNVN - Một loài sinh vật đáng sợ từng khiến giới khoa học và du khách không khỏi rùng mình: Rết khổng lồ, sinh vật sống ở những vùng xa xôi của Australia, có thể ăn thịt tới 3.700 con chim biển mỗi năm và đã gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
DNVN - Tủ lạnh là thiết bị gia dụng thiết yếu trong mỗi gia đình hiện đại, giúp lưu trữ thực phẩm, bảo quản thức ăn và kéo dài thời gian sử dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng sử dụng tủ lạnh đúng cách. Một trong những thói quen phổ biến nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro chính là việc đặt đồ vật lên nóc tủ lạnh.
DNVN - Dù không nổi bật về tốc độ, rồng Komodo vẫn được xem là một trong những loài săn mồi đáng gờm nhất trong thế giới hoang dã. Sức mạnh không đến từ sự nhanh nhẹn, mà là từ cơ thể khổng lồ, hàm răng sắc như dao cạo và cú cắn có thể gây tử vong.
DNVN - Chuột – loài vật nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò to lớn trong hệ sinh thái – nếu biến mất hoàn toàn, Trái đất sẽ phải đối mặt với hàng loạt thay đổi sâu rộng mà nhiều người có thể chưa từng nghĩ tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo