Tìm kiếm: Công-Nghệ-Tên-Lửa
Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.
Hiếm có chiến hạm được phân loại là tàu tuần tra nào mạnh ngang ngửa tàu khu trục như Pt 430 Paolo Thaon di Revel. Ngoài ra, con tàu của Italy cũng sở hữu chiếc mũi dị, không giống bất cứ ai.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định rằng không một quốc gia nào trên thế giới sở hữu công nghệ vũ khí tên lửa siêu thanh hiện đại và tiên tiến như Moscow dù Nga đang nỗ lực trong việc cắt giảm chi tiêu quân sự.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ cân nhắc hành động quân sự với Iran để ngăn nước này sở hữu vũ khí hạt nhân.
DNVN - Hệ thống tên lửa phòng không tầm siêu xa A-235 Nudol được thiết kế để bảo vệ bầu trời thủ đô Moskva, nó được xem là át chủ bài của lực lượng phòng thủ chiến lược Nga.
DNVN - Quân đội Belarus vừa qua đã bắn thử nghiệm thành công hệ thống pháo phản lực dẫn đường tầm xa Polonez-M do nước này chế tạo theo công nghệ mua từ Trung Quốc.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát hàng loạt nhà máy trong thời gian qua. Giới quan sát cho rằng dù đây là các cơ sở dân sự, nhưng nó dường như cũng được dùng để sản xuất bệ phóng tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác.
Tổng thống Donald Trump hối thúc nhà lãnh đạo Kim Jong-un nắm bắt cơ hội để đưa Triều Tiên phát triển thông qua việc phi hạt nhân hóa.
Việc Triều Tiên bắn thử tên lửa không là chuyện hiếm, thế nhưng hình dạng quả đạn mà Bình Nhưỡng vừa bắn thành công có thể khiến Mỹ - Hàn gặp vấn đề lớn.
Truyền thông quốc gia Triều Tiên ngày 10/5 cho biết, quân đội nước này vừa tiến hành một cuộc diễn tập tấn công tầm xa. Tuyên bố đưa ra sau khi Bình Nhưỡng bị nghi tiến hành vụ phóng tên lửa tầm ngắn lần 2 trong vòng chưa đầy 1 tuần.
DNVN - Tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn mà Triều Tiên vừa phóng thử hôm 4/5 cùng với Hyunmoo 2B của Hàn Quốc có hình dạng bên ngoài gần như giống hệt Iskander-M của Nga.
Tên lửa phòng không chống tên lửa không còn là điều gì mới mẻ. Nhưng chế tạo ngư lôi chống ngư lôi là ý tưởng vẫn trong giai đoạn phát triển và cuộc đua giữa các cường quốc ngày càng gấp rút.
Các chuyên gia đã đưa ra nhận định về khả năng Triều Tiên nối lại các vụ phóng tên lửa trong thời gian tới sau một loạt động thái khả nghi của Bình Nhưỡng gần đây.
Mỹ đang có kế hoạch phát triển vũ khí laser và vũ khí chùm hạt trong không gian, cùng các hệ thống phòng thủ tên lửa mới trong thời gian tới.
Các lệnh trừng phạt bóp nghẹt nền kinh tế Triều Tiên có thể là lý do khiến nhà lãnh đạo Kim Jong-un tìm cách quay trở lại bàn đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump sau cuộc gặp thượng đỉnh “không thỏa thuận” lần hai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo