Tìm kiếm: Công-nghiệp-bán-dẫn
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khi hiểu được chuỗi quá trình sản xuất.
Cơ bản hoàn thành hệ thống giao thông kết nối nội vùng, liên vùng và khu vực; đầu mối giao thương, hội nhập khu vực và thế giới.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
DNVN - Việc chuyển giao lãnh đạo Hội Cơ khí Đà Nẵng cho doanh nghiệp đảm nhận từ đầu nhiệm kỳ 2022 – 2027, được đánh giá là bước ngoặt quan trọng để các doanh nghiệp cơ khí tư nhân trên địa bàn TP kết nối, cùng nhau phát triển.
DNVN - Tại Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2024 (Vietnam - ASIA DX Summit 2024) do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức ngày 28/5, FPT đóng góp kinh nghiệm và đề xuất thực tiễn chuyển đổi số, chuyển đổi xanh cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển kinh tế số, bền vững.
DNVN - Tại hội thảo “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư vi mạch tại Việt Nam”, đại diện các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn nhận định rằng, Việt Nam có hai thế mạnh để tham gia vào ngành công nghiệp này, đó là khâu thiết kế và đóng gói.
DNVN - Theo “Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam” được Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng ngày 21/5, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào năng lượng tái tạo có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam ở ngành bán dẫn.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.
DNVN - Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều "đại bàng" công nghệ. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Mỹ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam trong nhiều mảng khác nhau.
Chủ trì cuộc làm việc về Đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết cần xác định chiến lược ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam để đặt hàng nhiệm vụ đào tạo nhân lực, dự báo chính xác thị trường.
Theo Bộ KH&ĐT, cuộc đua chip toàn cầu đang nóng lên và Việt Nam có cơ hội để khẳng định là một trong những nước tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn xác định mục tiêu đến năm 2030, kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử. Làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử, từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.
DNVN - Ngày 22/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có buổi làm việc với ông Keith Strier - Phó Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo