Tìm kiếm: Công-ty-nhà-nước
Báo cáo chi tiết của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tại phiên chất vấn chiều nay được gửi đến ĐBQH trước buổi đăng đàn.
Báo cáo chi tiết của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tại phiên chất vấn chiều nay được gửi đến ĐBQH trước buổi đăng đàn.
Việt Nam không “gieo gió” thì sẽ chẳng sợ “gặt bão” nếu phải đối mặt với Trung Quốc, tờ Huffington Post nhận định.
Washington vào hôm 19.5 đã thông báo truy tố 5 chuyên viên quân sự Trung Quốc thuộc đơn vị nói trên với tội danh tấn công vào hệ thống máy tính của các công ty Mỹ để ăn cắp bí mật thương mại.
Washington vào hôm 19.5 đã thông báo truy tố 5 chuyên viên quân sự Trung Quốc thuộc đơn vị nói trên với tội danh tấn công vào hệ thống máy tính của các công ty Mỹ để ăn cắp bí mật thương mại.
không chỉ nợ quá hạn cao, nợ khó đòi lớn, nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước còn có không ít vấn đề liên quan đến bất động sản.
Tại hội nghị xúc tiến đầu tư vào Việt Nam với tên gọi “Việt Nam - điểm đến của nhà đầu tư Nhật Bản” tại Tokyo (Nhật Bản) cuối tháng 4/2014, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt chú trọng công tác cổ phần hóa gắn với niêm yết, thực hiện thoái vốn đầu tư ngoài ngành của khối này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Khối doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và cả các tổ chức tín dụng đang vay nợ nước ngoài tổng cộng bao nhiêu? Hiện không có cơ quan nào trả lời được câu hỏi này. Đây là một “vùng tối” cần được “phát quang” nhằm theo dõi sự an toàn về nợ nước ngoài của Việt Nam.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 146/TB-VPCP ngày 8/4/2014 về kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại một cuộc họp giao ban mới đây.
Trong tổng số 27 DNNN của Hà Nội được cổ phần hóa sẽ có 3 doanh nghiệp nằm trong diện phá sản.
Trong tổng số 27 DNNN của Hà Nội được cổ phần hóa sẽ có 3 doanh nghiệp nằm trong diện phá sản.
Trong khi quyết định phê duyệt cho MobiFone được tách khỏi VNPT của Thủ tướng đã nằm trong dự đoán giới viễn thông, thì việc nhà mạng này được "nhẹ nhõm" ra ở riêng mà không phải gánh theo gần 60 đơn vị khác của VNPT lại khiến nhiều người bất ngờ.
Trong khi quyết định phê duyệt cho MobiFone được tách khỏi VNPT của Thủ tướng đã nằm trong dự đoán giới viễn thông, thì việc nhà mạng này được "nhẹ nhõm" ra ở riêng mà không phải gánh theo gần 60 đơn vị khác của VNPT lại khiến nhiều người bất ngờ.
Từng làm Tổng giám đốc và gắn bó nhiều năm với VNPT - ông Mai Liêm Trực nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông đã có nhiều phát biểu thẳng thắn về việc cổ phần hóa MobiFone.
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo