Tìm kiếm: Căng-thẳng-thương-mại-Mỹ-Trung
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 13/8, tăng nhẹ trở lại trong bối cảnh căng thẳng giữa cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu và nhiều dự báo về lượng dầu tiêu thụ trên toàn cầu sẽ giảm.
Giữa bối cảnh giá cổ phiếu “tăng nóng”, hàng loạt lãnh đạo của doanh nghiệp bất ngờ ồ ạt muốn chốt lời và rất thú vị là đều với mục đích “giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân”. Trong số đó, có người còn có thể lãi tới hơn 1.500 tỷ đồng nhờ chênh lệch giá cổ phiếu thời điểm hiện tại so với lúc mới lên sàn.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 9/8, bất ngờ tăng 2% nhờ kỳ vọng giảm sản lượng từ OPEC và đà phục hồi của thị trường chứng khoán và tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Trung Quốc.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 8/8 tiếp tục giảm sâu sau khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi kết.
DNVN - Dưới sức ép gia tăng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với đồng bạc xanh đã rơi xuống mức 7 nhân dân tệ đổi 1 USD - tức là mức thấp nhất trong 10 năm. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
Hai hãng công nghệ lớn của Nhật là Sharp và Kyocera tuyên bố sẽ chuyển đổi cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như CPTPP, EVFTA… đã được ký kết, mở ra cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư có chất lượng.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Xiaomi đã có những chiến lược mới nhằm đối phó với sự cạnh tranh gay gắt của Huawei.
So với gần 1 năm trước, cổ phiếu QCG đã mất tới hơn 51% giá trị tương ứng phần “hao hụt” tài sản trên sàn của nhà Cường đôla. Những thông tin tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông doanh nghiệp này lại càng khiến nhà đầu tư thất vọng.
Đây là một trong những nội dung quan trọng mà Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam chia sẻ khi được hỏi về kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 34.
End of content
Không có tin nào tiếp theo