Tìm kiếm: Căng-thẳng-thương-mại
Trong khi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng kép 13,1% trong giai đoạn 2008-2017, vượt xa mức trung bình toàn cầu 4,9% thì thị trường bán lẻ may mặc trong nước vẫn chưa phải là miếng bánh quá hấp dẫn với các doanh nghiệp khi các sản phẩm không có thương hiệu đang chiếm tới 83%.
Theo một dự báo của Bloomberg, dù ai giành chiến thắng trong cuộc chiến thương mại gay gắt giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc thì hệ quả của nó cũng rất khủng khiếp, có thể gây thiệt hại 600 tỷ USD GDP toàn cầu.
Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ từ các đối tác trong khu vực và toàn cầu, trong đó có Nga và các nước Trung Á, để đối phó với Mỹ.
Theo chuyên gia nhận định, căng thẳng thương mại là một trong những nguyên nhân khiến làn sóng FDI cao đột biến, nhưng đây không phải lý do quan trọng nhất.
Giữa lúc chiến tranh thương mại với Mỹ đang tiếp diễn, giới thượng lưu ở Trung Quốc được dự đoán có thể sẽ tìm cách bảo đảm khối tài sản bằng cách quy đổi ra vàng và ngoại tệ, hoặc chuyển tài sản ra nước ngoài.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang nóng, “ông lớn” Vinhomes gây “choáng” với mục tiêu doanh thu năm 2019 lên tới 77.100 tỷ đồng, gấp đôi so với năm trước và lãi sau thuế 16.700 tỷ đồng, tăng 39%.
Để ứng phó kịp thời với sự biến động của nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp (DN) Việt cần có sự chuẩn bị tốt nhất thông qua việc tăng cường đổi mới công nghệ; nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hội nhập và đặc biệt là năng lực quản trị về tài chính, cấu trúc vốn.
Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi nước này sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này. Tại Việt Nam, vốn FDI từ Trung Quốc đăng ký ghi nhận tăng trưởng gần 15%/năm kể từ 2016, chỉ riêng 4 tháng 2019, đã đạt 70% năm 2018.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
Trung Quốc nên từ bỏ hi vọng về một Nhà Trắng thân thiện, bởi không chỉ Tổng thống Trump mà một nhân vật Dân chủ nào đó cũng sẽ cứng cắn tương tự với Bắc Kinh, cựu chiến lược gia trưởng Nhà Trắng Steve Bannon cảnh báo. Do đó, ông này cũng dự đoán rằng, Trung Quốc sẽ tiếp tục là tâm điểm của chiến tranh cử tổng thống Mỹ 2020.
Mỹ và Trung Quốc đang là hai thị trường tiêu thụ lớn nhất cá tra của Việt Nam và riêng tại Mỹ, Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu khi chiếm 50% thị phần cá tra Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế này chắc chắn ảnh hưởng tới doanh nghiệp của nữ đại gia Trương Thị Lệ Khanh.
Trung Quốc được cho là đang lên tinh thần cho công chúng nước này về một cuộc chiến tranh thương mại kéo dài với Mỹ. khi truyền thông nhà nước của Bắc Kinh có những động thái nhằm khơi gợi lòng yêu nước và truyền thông điệp chống Mỹ tại quốc gia tỷ dân.
DNVN - Những ngày gần đây cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra cực kỳ căng thẳng, dẫn tới nguy cơ phát triển thành xung đột quân sự.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố Trung Quốc sẽ không thể trở thành siêu cường hàng đầu thế giới và soán ngôi của Mỹ nếu ông còn tại nhiệm tại Nhà Trắng.
Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố Mỹ không nên đi quá xa trong những động thái gây tổn hại tới lợi ích của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo