Tìm kiếm: Cơ-quan-Vũ-trụ
Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn bỗng nhiên bị thay đổi bởi một khoảnh khắc kịch tính duy nhất và sau đó khiến cho mọi thứ trong cuộc sống đảo lộn hết cả. Đây là điều đã xảy ra với một nhà khoa học hàng đầu trong chương trình vũ trụ Ấn Độ, khi các sĩ quan cảnh sát bất ngờ gõ cửa nhà ông.
Các phi hành gia đã ăn uống gì và phải xoay xở như thế nào trong các bữa ăn ở môi trường không trọng lực như trong không gian.
Những hình ảnh này được chụp bằng camera góc rộng gắn trên Cassini chỉ 1 ngày trước khi nó kết thúc sứ mệnh lịch sử.
Trong thời gian từ năm 2017-2019, máy bay X-37B của Mỹ đã phóng 3 vệ tinh bí ẩn chưa từng được biết đến trước đó lên quỹ đạo.
Nghiên cứu mới đây của các nhà thiên văn học cho thấy có thể sao chổi là “sứ giả” mang những nguyên tố cần thiết cho sự sống tới Trái Đất.
Năm 1963, Mỹ đã phóng nửa triệu sợi dây đồng mỏng vào quỹ đạo để nỗ lực thiết lập một vòng đai quanh Trái Đất.
Lỗ đen là 'quái vật vũ trụ' có lực hút mạnh đến nỗi ngay cả ánh sáng cũng không thể thoát khỏi chúng.
NDIA đang lên kế hoạch đưa một robot hình người "nữ" lên vũ trụ. Con người trông thật ấn tượng này được gọi là Vyommitra và cô có thể sẽ thực hiện nhiệm vụ vào cuối năm nay.
Đó là chia sẻ mới đây của nữ phi hành gia Helen Sharman sau gần 30 năm thực hiện chuyến đi vào vũ trụ.
Trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc lên kế hoạch cho cuộc chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống trên hành tinh này. Theo đó, nhiều người hy vọng con người sẽ tìm thấy sự sống ngoài hành tinh.
Các nhà khoa học nghiên cứu về UFO khẳng định, những tín hiệu nhấp nháy bí ẩn trên bầu trời trong nhiều năm qua có thể là dấu hiệu hoạt động của những người ngoài hành tinh.
Tờ Science News mới đây đã công bố bình chọn của mình về 10 sự kiện khoa học – công nghệ - môi trường nổi bật của thế giới trong năm 2019.
Theo các phương tiện truyền thông Nga, một "mảnh vỡ UFO" đã rơi xuống gần một ngôi làng hẻo lánh ở Siberia, Nga.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ tiên phong trong sứ mệnh dọn rác vũ trụ bằng việc gửi vào không gian một máy dọn rác khổng lồ.
Việc Nga đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat vào hoạt động năm 2020 có thể là một vấn đề lớn đối với hệ thống phòng thủ của Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
End of content
Không có tin nào tiếp theo