Tìm kiếm: Cồng-chiêng-Tây-Nguyên
Trên vùng đất đỏ cao nguyên, Gia Lai sở hữu những khung cảnh đẹp say lòng như thác Mơ, núi lửa Chư Đăng Ya, Biển Hồ.
Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này “say nghề” không dứt.
Từ ngày 11/3 - 13/3, tại TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sẽ diễn ra màn Trình diễn đúc cồng chiêng của người Ê Đê do các nghệ nhân của làng nghề đúc đồng truyền thống hàng trăm năm Phước Kiều (tỉnh Quảng Nam) trình diễn.
Ban tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019 cho biết, Chương trình bế mạc Lễ hội sẽ có Chủ đề “Đắk Lắk và những người bạn” do 2 đạo diễn Hoàng Duẩn và Nghi Tuấn làm tổng đạo diễn.
(DNVN) - Các nghệ nhân đúc đồng làng Phước Kiều - Quảng Nam phối hợp với các nghệ nhân diễn tấu cồng chiêng, sẽ thực hiện các công đoạn từ tạo khuôn, rót đồng, làm nguội, đánh bóng, chỉnh âm, trình diễn nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá của du khách...
Phố bích họa Tây Nguyên tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk hứa hẹn sẽ là điểm vui chơi ý nghĩa đối với nhiều người dân và du khách trong các ngày nghỉ lễ, Tết.
Tối 30/11, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, dự khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, Thủ tướng cho rằng, không ai gìn giữ không gian văn hóa cồng chiêng tốt hơn chính đồng bào Tây Nguyên, những chủ thể đích thực của di sản độc đáo này.
Chiều 30/11, làm việc với tỉnh Gia Lai, địa phương có diện tích lớn thứ 2 cả nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ trăn trở trước con số về tỉ lệ hộ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức tại Gia Lai trong 3 ngày từ 9-11/11/2018. Hiện công tác chuẩn bị cho Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã cơ bản hoàn tất.
Mùa du lịch hè năm nay, sau những hiệu ứng của Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, có vẻ như du lịch lễ hội đang lên ngôi. Dự báo, dịp lễ 30/4 - 1/5 và suốt cả mùa hè 2018, khắp ba miền đất nước sẽ luôn rộn ràng trong không khí lễ hội.
Lễ khai mạc Năm du lịch Quốc gia ( NDLQG) 2015 – Thanh Hóa, với chủ đề “ kết nối di sản thế giới” .
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời. Đêm dường như bất tận, ngày cứ dài miên man với sinh hoạt cộng đồng tưng bừng, độc đáo.
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời. Đêm dường như bất tận, ngày cứ dài miên man với sinh hoạt cộng đồng tưng bừng, độc đáo.
Hát Xẩm là nghệ thuật dân gian đặc sắc và lâu đời đã có mặt ở nhiều địa phương trên miền Bắc, đặc biệt rất phổ biến ở Hà Nội từ đầu thế kỷ 20 cho tới những năm của thập niên 70 thì bị mai một do quan niệm sai lầm khi đánh đồng nghệ thuât hát xẩm với những người hành khất. Cho nên hát Xẩm không được tôn vinh đúng như giá trị nghệ thuật chứa đựng trong bản thân nó.
Trong buổi gặp gỡ với một số cơ quan báo chí ngày 7/5, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bạc Liêu khẳng định không có chuyện chi 2.000 tỉ đồng cho Festival đờn ca tài tử (diễn ra từ ngày 24-29/4).
End of content
Không có tin nào tiếp theo