Tìm kiếm: Cộng-hòa-nhân-dân-Trung-Hoa
Hai ngày sau khi hết thời hạn dành cho Trung Quốc để trả lời Philippines trong đơn kiện đường lưỡi bò tại Biển Đông, ngày 17/12/2014, Tòa án Trọng tài Thường trực (Permanent Court of Arbitration) đã chính thức yêu cầu Manila cung cấp thêm luận chứng bằng văn bản. Tòa án đồng thời cho biết đang xem xét yêu cầu bảo vệ các quyền lợi của Việt Nam trong vụ việc.
Ngày 16/7, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam – ông Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam mong muốn thông qua đàm phán hữu nghị để giải quyết các tranh chấp, bất đồng ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và " yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại.
Theo Phó Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Bá Diến - Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu khoa học biển và hải đảo, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế, thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Trung Quốc "điên cuồng lao ra biển" thời điểm này vì cho rằng, hoặc là bây giờ, hoặc là không bao giờ có thể chiếm được Biển Đông.
Theo Phó Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Bá Diến - Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu khoa học biển và hải đảo, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế, thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Trung Quốc "điên cuồng lao ra biển" thời điểm này vì cho rằng, hoặc là bây giờ, hoặc là không bao giờ có thể chiếm được Biển Đông.
Đại diện VN tại LHQ tiếp tục gửi thư lên Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đề nghị lưu hành văn bản phản đối TQ hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN.
Đại diện VN tại LHQ tiếp tục gửi thư lên Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đề nghị lưu hành văn bản phản đối TQ hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN.
Nếu Đại sứ Ninh chịu khó bỏ chút thời gian đọc tài liệu cơ bản về luật biển thì sẽ biết là cả cái gọi là “vùng biển 17 hải lý” của bãi đá Tri Tôn lẫn “đường cơ sở quần đảo Hoàng Sa” mà TQ vẽ ra đều đi ngược Công ước LHQ về Luật Biển.
Nếu Đại sứ Ninh chịu khó bỏ chút thời gian đọc tài liệu cơ bản về luật biển thì sẽ biết là cả cái gọi là “vùng biển 17 hải lý” của bãi đá Tri Tôn lẫn “đường cơ sở quần đảo Hoàng Sa” mà TQ vẽ ra đều đi ngược Công ước LHQ về Luật Biển.
Bản đồ khổ dọc lớn vừa phát hành của Trung Quốc ngang nhiên đưa gần như toàn bộ các vùng biển đảo ở Biển Đông vào trong phạm vi cái gọi là “chủ quyền” mà Bắc Kinh yêu sách.
Bản đồ khổ dọc lớn vừa phát hành của Trung Quốc ngang nhiên đưa gần như toàn bộ các vùng biển đảo ở Biển Đông vào trong phạm vi cái gọi là “chủ quyền” mà Bắc Kinh yêu sách.
Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc với đội ngũ lãnh đạo thế hệ thứ 5 đang phát ra những tín hiệu trái chiều. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc trên lĩnh vực đối ngoại ngày càng lớn.
Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc với đội ngũ lãnh đạo thế hệ thứ 5 đang phát ra những tín hiệu trái chiều. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc trên lĩnh vực đối ngoại ngày càng lớn.
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo