Tìm kiếm: Cục-Bảo-vệ-thực-vật
Lại một mùa nữa, hàng nghìn hộ nông dân ở Tây Nguyên thấp thỏm lo âu vì bệnh “chết nhanh, chết chậm” trên cây hồ tiêu. Bệnh nhiễm đến đâu, vườn cây ở đó héo rũ, hoang tàn, tiền tỷ vội vã “đội nón ra đi” chỉ sau một đêm.
Lại một mùa nữa, hàng nghìn hộ nông dân ở Tây Nguyên thấp thỏm lo âu vì bệnh “chết nhanh, chết chậm” trên cây hồ tiêu. Bệnh nhiễm đến đâu, vườn cây ở đó héo rũ, hoang tàn, tiền tỷ vội vã “đội nón ra đi” chỉ sau một đêm.
Cục Bảo vệ thực vật yêu cầu các đơn vị kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật khi lưu hành sản phẩm của mình ra thị trường bắt buộc phải in dấu hợp quy trên nhãn đã được quy định cụ thể trong thông tư 03 /2013/TT-BNNPTNT và thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT ra ngày 31/10/2012.
Việc có 20 đơn vị được quyền cấp chứng nhận VietGAP đã khiến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh rau lợi dụng để trà trộn, tung sản phẩm kém chất lượng ra thị trường.
Một số loại sinh vật ngoại lai được nhập vào nước ta làm mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng đến môi trường, xã hội và kinh tế.
Cơ hội để trái cây VN đa dạng hóa thị trường tiêu thụ đã có, nhưng để tăng lợi nhuận thì cần phải có yếu tố hỗ trợ từ phía cơ quan Nhà nước.
Những nhà xuất khẩu hoa quả Australia đang xôn xao trước một tin đồn: Cục bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT sẽ cấm nhập hoa quả tươi từ nước này sau ngày 1/1/2015.
Mới đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã nhận được tín hiệu vui. Đó là việc Mỹ mở cửa thêm đối với hai loại quả nhập khẩu từ Việt Nam là nhãn và vải. Việt Nam cũng đang có kế hoạch tiếp tục đưa từng loại đặc sản như vú sữa, thanh long, chôm chôm, vải và xoài thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Đài Loan...
Châu Âu cảnh cáo rau quả VN nhiễm khuẩn. Chỉ thêm 2 lô hàng bị phát hiện vi phạm vệ sinh ATTP, rau quả VN sẽ bị cấm nhập khẩu vào châu Âu...
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương xem xét, xử lý theo thẩm quyền việc bãi bỏ quy định tạm đình chỉ nhập khẩu thịt bò từ Pháp trong trường hợp thịt bò nhập khẩu từ nước này đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về nhập khẩu mặt hàng này.
Mỗi mẫu trái cây mà phân tích hàng nghìn hóa chất có mà tiền núi, thà bỏ tiền sang Trung Quốc mua trái cây rồi chở máy bay về bán cho dân.
Tính ra nếu bán hết 1 tạ cam “nhái”, người bán hàng rong có thể thu về tới hơn 1 triệu đồng/ngày.
Tính ra nếu bán hết 1 tạ cam “nhái”, người bán hàng rong có thể thu về tới hơn 1 triệu đồng/ngày.
Phải rất khó khăn thì quả vải và nhãn mới được phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Chính vì vậy Việt Nam phải làm tốt từng công đoạn để giữ uy tín.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cấp phép cho nhãn, vải của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Mỹ thông qua phương pháp chiếu xạ. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 6/10, dự kiến mỗi năm, Việt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ khoảng 600 tấn vải và 1.200 tấn nhãn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo