Tìm kiếm: Cục-Xuất-Nhập-khẩu
EVFTA được khẳng định sẽ mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng hậu dịch bệnh.
DNVN - Trong bối cảnh nhu cầu hàng hóa nhất là các mặt hàng nhiên liệu, năng lượng tăng trở lại sau thời gian giãn cách xã hội, thị trường xăng dầu đang có diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Chỉ thị về việc tăng cường công tác đảm bảo nguồn cung xăng dầu và thực hiện các quy định về kinh doanh xăng dầu.
Những ngày này, người dân Mường La (Sơn La) nói chung, các HTX nói riêng đang tập trung thu hoạch xoài để xuất khẩu sang Trung Quốc cũng như phục vụ tiêu thụ trong nước.
Nguồn cung cà phê trong nước hạn chế là nguyên nhân khiến giá cà phê tại thị trường trong nước tăng kể từ đầu tháng 5/2020.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Thái Lan đang giữ mức tăng trưởng ấn tượng, từ đó mở rộng thị phần tại thị trường láng giềng này.
DNVN - Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), để không ảnh hưởng đến cơ hội hưởng các ưu đãi thuế quan theo GSP, các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ cần khẩn trương đăng ký mã số REX trực tuyến theo hướng dẫn của VCCI trong thời gian sớm nhất.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
DNVN - Xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt hơn 3,7 tỷ USD trong năm 2019. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng đã có sự sụt giảm mạnh do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Covid-19 tác động xấu đến sản xuất và xuất khẩu của nhiều ngành hàng, song vẫn có không ít doanh nghiệp chủ động ứng biến để trụ lại và thích nghi, duy trì hoạt động kinh doanh, xuất khẩu hiệu quả.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo