Tìm kiếm: Cục-đầu-tư-nước-ngoài
Để nắm bắt cơ hội vàng này trong thu hút đầu tư thì cần hấp thụ được dòng vốn. Đồng thời, thu hút những dự án có chất lượng và có giá trị lan toả, hướng đến sự phát triển quốc gia như công nghệ cao, chuyển giao công nghệ và giá trị gia tăng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
DNVN - Giữa Việt Nam và Ấn Độ có nhiều cơ hội hợp tác phát triển chuỗi giá trị sản xuất - XK giày dép, dệt may và đồ nội thất, thủy hải sản. Việc Việt Nam tham gia 16 FTA trong khu vực và thế giới là cơ hội cho các DN Ấn Độ tăng cường hợp tác với đối tác Việt Nam, tiến vào thị trường Việt Nam và tiếp cận các khu vực khác thông qua Việt Nam.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là các phân khúc bán lẻ, cho thuê, kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, sau thời gian đóng băng, thị trường bất động sản bắt đầu chuyển mình tìm những điểm sáng mới, vượt qua cơn khủng hoảng.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
Một số doanh nghiệp (DN) nội địa do suy yếu vì ảnh hưởng dịch Covid-19 đang đứng trước “bẫy” thâu tóm bởi khối ngoại. Liệu có ngăn được tình trạng này, nhất là với những DN thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng yếu của quốc gia.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo... để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu thuế có xu hướng giảm dần, từ 33,9% năm 2013 xuống còn khoảng 24,7% trong năm 2019, trong khi số doanh nghiệp đăng ký thành lập lại tăng rất nhanh trong giai đoạn này.
Quý I/2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Không nằm ngoài dự đoán, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đang bắt đầu xu hướng sụt giảm.
TheLEADERNhờ dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trị giá 4 tỷ USD, Bạc Liêu tiếp tục dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI. Theo sau là Tây Ninh, TP. HCM, Hà Nội.
DNVN - Trong 2 tháng đầu năm 2020, có 73 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 4,12 tỷ USD, chiếm 63,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Trong đó, đứng ở vị trí thứ hai lần lượt là Trung Quốc và Hàn Quốc.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, đồng thời, giải ngân vốn FDI đạt cao nhất từ trước tới nay với hơn 20,3 tỷ USD.
Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, đồng thời, giải ngân vốn FDI đạt cao nhất từ trước tới nay với hơn 20,3 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo