Tìm kiếm: Dòng-vốn-ngoại
Kinh tế nước ta trong năm 2014 được ghi nhận như một năm bản lề chuyển sáng rõ rệt và tích cực hơn trong suốt 4 năm qua (2010-2014) với 5 điểm nhấn nổi bật.
“Cổng vào thị trường Việt Nam luôn rộng mở và cơ hội luôn tồn tại”. Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng đã mở đầu Gateway to Viet Nam 2014 bằng phát biểu như vậy, tuy nhiên, để kết nối các dòng vốn với cơ hội đầu tư, điều đầu tiên cần có là sự minh bạch thông tin.
"Việt Nam đáng lẽ phải nằm trong nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình 7.000 USD nhưng thực tế không được do điều hành không hiệu quả".
Sau nhiều lần ngóng đợi và tưởng chừng chỉ còn tính bằng ngày là có quyết định nới tỷ lệ đầu tư tối đa (room) cho nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam từ 49% lên mức 60%, đến nay, câu chuyện về room ít được nhắc đến.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
Với phiên tăng điểm ngày hôm qua (27/5), VN-Index vượt lên mức 552,7 điểm, rất nhiều nhà đầu tư cho rằng, thị trường đa xác định được đáy ngắn hạn kể từ khi có thông tin về tình hình biển Đông tác động đến thị trường.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hà, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đã được hoàn thiện lần cuối trước khi trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 này, trong đó có nhiều quy định “mở” để thu hút Việt kiều và người nước ngoài tham gia vào thị trường bất động sản.
Nếu xét về hiệu ứng tâm lý, các doanh nghiệp ngành dầu khí, vận tải, du lịch… sẽ là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất dưới góc độ hoạt động ổn định.
Theo nhận định của bà Hoàng Việt Phương, Giám đốc Phân tích và Tư vấn đầu tư khách hàng tổ chức, CTCK Sài Gòn (SSI), nhu cầu đi đầu tư của NĐT Nhật Bản hiện rất lớn và sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc thu hút mạnh mẽ hơn dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản.
Trong khi tâm lý các nhà đầu tư trong nước ngày càng tỏ ra hào hứng thì phía nước ngoài lại liên tục bán ròng kể từ cuối tháng 2 đến nay. Liệu khối ngoại sẽ chốt lời hay tiếp tục “nằm vùng” ở TTCK Việt Nam trong bối cảnh này?
Không đánh giá mọi chuyển biến của kinh tế Việt Nam đã tốt hơn hẳn, nhưng ông Seng Yeow, Giám đốc Nghiên cứu Phân tích toàn cầu, tập đoàn Maybank Kim Eng, cho rằng nhà đầu tư tổ chức nước ngoài đang quan tâm nhiều đến các cách thức mà chính phủ Việt Nam đang làm để giúp kinh tế Việt Nam phục hồi; đồng thời, sự dịch chuyển dòng tiền từ một số nước mới nổi đang là cơ hội cho chứng khoán Việt Nam năm 2014.
Không đánh giá mọi chuyển biến của kinh tế Việt Nam đã tốt hơn hẳn, nhưng ông Seng Yeow, Giám đốc Nghiên cứu Phân tích toàn cầu, tập đoàn Maybank Kim Eng, cho rằng nhà đầu tư tổ chức nước ngoài đang quan tâm nhiều đến các cách thức mà chính phủ Việt Nam đang làm để giúp kinh tế Việt Nam phục hồi; đồng thời, sự dịch chuyển dòng tiền từ một số nước mới nổi đang là cơ hội cho chứng khoán Việt Nam năm 2014.
Chỉ trong 2 tháng đầu năm 2014, TTCK Việt Nam đã ghi nhận mức tăng điểm ấn tượng, với chỉ số VN- Index tăng 16,2% và HNX-Index tăng 22,5%, tương đương với mức tăng của cả năm 2013. Sự hưng phấn của thị trường liệu có tiếp tục được duy trì trong tháng 3?
Theo HSBC, lạm phát nên tiếp tục được kiềm chế trong năm 2014 và lưu ý rằng, giá điện tăng sẽ tăng áp lực lạm phát.
Thị trường chứng khoán đầu năm 2014 có nhiều diễn biến tích cực, trong đó nhà đầu tư nước ngoài vẫn theo xu hướng mua ròng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo