Tìm kiếm: Dũng-tướng
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người con nuôi này của Tào Tháo không ít lần bị Gia Cát Lượng làm khó, thậm chí còn chết trong uất ức vì một lá thư từ Khổng Minh.
Với sự tàn nhẫn đáng sợ của mình, Thành Cát Tư Hãn đã hoàn thành mục tiêu đề ra: xóa sổ hoàn toàn đế chế Khwarezm khỏi bản đồ thế giới thời đó.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Thành Cát Tư Hãn nổi tiếng có nhiều tướng tài giúp ông đạt được tham vọng đưa Mông Cổ ngày càng lớn mạnh. Trong số này không thể không kể đến Tốc Bất Đài - dũng tướng bách chiến bách thắng được Thành Cát Tư Hãn coi trọng.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Lữ Bố được xem là một trong những kẻ thù lớn của Tào Tháo. Chính vì vậy, sau khi đánh bại Lữ Bố, Tào Tháo ra lệnh treo cổ dũng tướng này. Không những vậy, Tào Tháo còn có hành động tàn ác hơn với thi thể của Lữ Bố.
Thành Cát Tư Hãn là nhà cầm quân xuất sắc trong lịch sử thế giới với nhiều chiến thắng lẫy lừng. Tuy nhiên, nhà sáng lập đế chế Mông Cổ được cho là có một lần duy nhất nếm mùi thất bại là trong cuộc chiến với người Volga Bulgar.
Lữ Bố được xem là một trong những kẻ thù lớn của Tào Tháo. Chính vì vậy, sau khi đánh bại Lữ Bố, Tào Tháo ra lệnh treo cổ dũng tướng này. Không những vậy, Tào Tháo còn có hành động tàn ác hơn với thi thể của Lữ Bố.
Mũi tên sắc bén của cung thủ Hoa Vinh cũng bị khuất phục trước viên đá của Một vũ tiễn - Trương Thanh.
Cho đến nay Bào Quốc An được đánh giá là người vào vai Tào Tháo thành công nhất.
Vì sao người anh em thân thiết của mình mất cũng không khiến Gia cát Lượng đau lòng bằng việc một hậu nhân ra đi.
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy.
'Gia Cát Lượng xem nhẹ chuyện ăn uống, tất sẽ tự chuốc họa về sau'.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo