Tìm kiếm: DN-Việt
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết hiện nhiều DN đã nhận được đơn hàng đến hết quý III/2018. Vì vậy, xét trong tình hình chung của kinh tế thế giới cũng như trong nước thì kế hoạch xuất khẩu 34-34,5 tỷ USD của cả năm 2018 là rất khả quan.
Dự và phát biểu tại lễ khai mạc Chương trình hợp tác đào tạo tư vấn viên Việt Nam giữa Bộ Công Thương và Samsung sáng 17/4, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh thông điệp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, nhằm nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, nâng cao năng lực của doanh nghiệp (DN) trong nước.
Tại thị trường trong nước, một số hệ thống phân phối, hàng Việt đã dần “biến mất”, thay vào đó là hàng Thái Lan. Đây là điều đáng lo ngại.
Trong bối cảnh hiện nay, đội ngũ DN nhỏ và vừa tuy đông đảo nhưng lại còn rất nhiều điểm yếu và thiếu để nâng sức cạnh tranh. Vì thế, đổi mới công nghệ, tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng 4.0 sẽ tạo thành cơ hội lớn cho các DN.
Gần 20 năm gắn bó với ngành may mặc, thời trang, đầu năm 2018, "nữ tướng" Công ty Thời trang Sơn Kim (Sơn Kim Fashion - thành viên của Sơn Kim Group) - Nguyễn Hồng Trang - tất bật trong vai trò mới: CEO Công ty TNHH GS25 Việt Nam, liên doanh giữa Tập đoàn GS Retail (Hàn Quốc) và Sơn Kim Land (thuộc Sơn Kim Group).
Trong làn sóng đầu tư FDI vào Việt Nam 30 năm qua, theo các chuyên gia, điều đáng tiếc nhất là Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Trong bối cảnh hội nhập, nhất là trong năm 2018 nhiều mặt hàng nhập khẩu về mức thuế từ 0-5% khi mà các hiệp định thương mại tự do có hiệu lực sẽ tạo nhiều khó khăn, thách thức đối với DN Việt Nam.
(DNVN) - Một trong những thắng lợi lớn nhất của Việt Nam khi đàm phán CPTPP là hầu hết các nước đều cắt giảm thuế sớm cho Việt Nam, kể cả hàng nông sản. Như vậy, những lĩnh vực thế mạnh được giảm thuế sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam vươn ra thị trường các nước thành viên CPTPP. Theo đó, thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộng.
Không còn là dòm ngó, đại gia thương mại điện tử Amazon đã chính thức đổ bộ vào Việt Nam ngay từ tháng 3. Đây được xem là cơ hội để sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa qua hệ sinh thái của Amazon. Các mặt hàng "Made in Vietnam" nhờ đó có thể đến tay người tiêu dùng quốc tế một cách dễ dàng hơn. Nhưng cơ hội lớn luôn song hành với thách thức lớn.
Chính phủ khẳng định 2018 tiếp tục là năm giảm chi phí cho DN. Vì thế, để những cam kết này đi vào thực tế, các DN mong muốn hành động của các cơ quan quản lý phải đi vào cụ thể, thực chất để đáp ứng đúng và đủ mong muốn, nguyện vọng của DN về cắt giảm chi phí.
Giấc mơ vươn tầm thế giới của doanh nhân, doanh nghiệp Việt giờ đây không còn là điều xa vời nữa, mà đã trở thành hiện thực. Năm 2017 và dự kiến 2018 là thời điểm bứt phá ngoạn mục của các doanh nhân Việt ra trường quốc tế.
Hiện cả nước có 24.941 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 320,3 tỉ USD. Trong đó, Hàn Quốc đứng đầu với tổng vốn đầu tư là 355,6 triệu USD, chiếm 28,3% tổng vốn đầu tư.
Rất ít doanh nghiệp (DN) chuẩn bị cho các FTA. Theo điều tra của CIEM, có 63% DN không có chuẩn bị gì, số chuẩn bị đầy đủ rất thấp.
(DNVN) - Chỉ còn 2 tuần nữa là đến tết Nguyên Đán 2018, thị trường bánh kẹo ngày càng sôi động. Không chỉ bánh kẹo mang tên “made in Vietnam” đang trình làng nhiều mẫu mã mới, bên cạnh những mặt hàng bánh kẹo trong nước, bánh kẹo ngoại cũng đang được nhiều người quan tâm bởi nhu cầu mức sống của người Việt ngày càng tăng cao. Với hàng loạt sản phẩm mẫu mã đa dạng, bắt mắt, bánh kẹo ngoại cũng đang tràn ngập trên thị trường Việt.
Để có sự thành công như ngày hôm nay, người chồng luôn đứng phía sau ủng hộ cho bà Thảo chính là ông Nguyễn Thanh Hùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo