Tìm kiếm: DN-công-nghệ
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.
DNVN - Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có năng lực đi ra toàn cầu.
Tại dự thảo lần 3 sửa đổi Nghị định 52 về hoạt động thương mại điện tử, Bộ Công Thương đã đưa ra khá nhiều quy định về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, những điều kiện này lại không nhận được sự đồng tình của nhiều doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành.
DNVN - Chuyển đổi số của ngành y tế phải có sự chỉ đạo rất đồng bộ, kiên quyết, thống nhất, giải những bài toán thiết thực từ nhu cầu của người dân và gương mẫu từ trên xuống.
Đại dịch Covid-19 kéo dài khiến nhiều ngành gặp khó khăn, trong khi các doanh nghiệp ngành công nghệ Việt Nam lại đang cho thấy nhiều "cửa sáng", có cơ hội phát triển mạnh mẽ trước xu hướng chuyển đổi số mới và dòng vốn đầu tư chảy vào lĩnh vực này.
DNVN - Ngày 9/9, Sở TT&TT Đà Nẵng cho hay, Phó Chủ tịch UBND TPP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trên địa bàn TP Đà Nẵng theo Chỉ thị số 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Theo tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ này đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Theo đó mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số và phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; GDP lĩnh vực này tăng 20%.
DNVN - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đề nghị, TP.HCM phải có một trung tâm giới thiệu các giải pháp thông minh của các DN, kết nối với các DN tự động hóa toàn TP để có thể trực quan hoá các giải pháp công nghệ, các ứng dụng của từng ngành nghề”.
DNVN - Hậu Covid-19 vấn đề áp dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số đối với các DNNVV là vấn đề sống còn. Nhiều kiến nghị đã được các chuyên gia đưa ra nhằm giúp DN có thể chuyển đổi số một cách hiệu quả nhất trong giai đoạn hậu Covid-19.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết các DN mong muốn Chính phủ cần thực hiện triệt để việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, nhất quán tính công minh và thái độ phục vụ sát cánh cùng DN của đội ngũ thực thi. Đây là điều DN mong mỏi nhất từ phía các cơ quan chính quyền hơn là các hỗ trợ bằng tiền.
Trước dịch Covid-19 còn diễn biến cam go, câu hỏi được đặt ra là các doanh nghiệp ở Việt Nam đã và sẽ hóa dữ thành lành như thế nào? Giới doanh nghiệp chuyển mình ra sao trong giai đoạn khó khăn này.
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
DNVN - Trong bối cảnh "Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đã được ký kết, lao động Việt Nam vẫn chưa giải quyết được vấn đề tồn đọng, đó là lao động có kỹ năng và trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe hơn về chất lượng hàng hóa, dịch vụ của thị trường châu Âu.
Sáng nay (9/5), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự tại Diễn đàn quốc gia phát triển DN công nghệ lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” và với khẩu hiệu hành động “Make in Vietnam”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo