Tìm kiếm: DNNN
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, trong thời điểm này, trước thông tin về thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, do đó, một số cơ quan còn tư tưởng đợi Ủy ban hoạt động để về đây cho tương xứng với vị trí của mình thay vì về SCIC.
Sự “hồi sinh” của nhiều đại dự án ngành Công Thương cho thấy bức tranh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước không chỉ toàn gam màu trầm. Tuy nhiên cần nhiều giải pháp để hoàn thành mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng vừa ký công văn (số: 9737/BTC-NSNN) gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị đẩy mạnh các giải pháp điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách địa phương (NSĐP) những tháng cuối năm 2018.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết sau khi MobiFone nhận lại số tiền đã thanh toán để mua cổ phần AVG, Bộ này sẽ xác định lại giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá MobiFone. Dự kiến hoàn thành cổ phần hoá trong năm 2019.
Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, các đường dây tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên mạng Internet diễn ra công khai, dưới nhiều hình thức.
Để quản lý vốn hiệu quả, cơ quan đại diện vốn chủ sở hữu Nhà nước tại doanh nghiệp (DN) cần phân định rõ chức năng đại diện chủ sở hữu ra khỏi các nhiệm vụ khác để trở thành nhà đầu tư thực sự.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 60/2018/QH14 về tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7 với nhiều điểm mới được kỳ vọng có thể giúp tăng cường công cụ quản lý nợ công, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Không những tiếp tục chậm tiến độ, quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là cổ phần hóa cũng đang bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc tích tụ
Ngày 16/6, nhân dự Hội nghị cấp cao ACMECS 8 và CLMV 9 tại Bangkok, Thái Lan, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Charoen Sirivadhanabhakdi, Chủ tịch Tập đoàn ThaiBev, tập đoàn đang đầu tư vào Việt Nam.
(DNVN) - VN-Index chốt phiên thứ 8 tăng liên tiếp, giá dứa xuống thấp kỷ lục, Xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI đạt 120 tỷ USD trong 5 tháng, giá lúa Hè Thu tại đồng bằng sông Cửu Long giảm nhẹ… là những thông tin chính trong bản tin tài chính kinh doanh hôm nay (11/6).
Nhà nước cần có cơ chế kiểm soát, giám sát để ngăn chặn các doanh nghiệp làm kém hiệu quả, thua lỗ trong khi lãnh đạo vẫn nhận lương cao - nguyên Thứ trưởng LĐTB&XH, nguyên Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia Phạm Minh Huân đề xuất.
Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) đồng thời là Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ ra "một thực trạng đáng buồn": "Lẽ ra doanh nghiệp nhà nước phải đóng vai trò dẫn dắt trong nền kinh tế, nhưng các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động khu vực này đang ở vị trí khóa đuôi".
Khi áp dụng theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống kế toán, kiểm toán sẽ phản ánh thông tin sát thực hơn, tạo điều kiện cho người điều hành quản trị doanh nghiệp (DN) ra các quyết định chính xác. Mặt khác, hiện một số DN Việt Nam đã tham gia thị trường vốn quốc tế, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ yên tâm hơn về các thông tin được công bố đạt chuẩn.
Chính phủ cho biết, trong giai đoạn 2013-2015, không còn tình trạng doanh nghiệp nhà nước (DNNN) xây dựng định mức lao động không sát để hưởng lương cao. Từ 2016, lương tối đa của chủ tịch tập đoàn kinh tế là 36 triệu đồng/tháng khi lợi nhuận đạt được dưới 50 tỷ đồng, còn lợi nhuận trên 1.500 tỷ đồng thì lương có thể đạt 151 triệu đồng/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo