Tìm kiếm: Di-truyền-học
Nhóm khoa học tới từ New Zealand tin rằng quái vật Hồ Loch Ness có thể chỉ là một con lươn với kích thước quá khổ.
Các nhà khoa học đã khôi phục và giải mã được ADN lâu đời nhất thế giới từ hóa thạch của 3 con voi ma mút bị chôn vùi trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu cách đây gần 1,2 triệu năm.
Thành Cát Tư Hãn là một vị tướng nổi tiếng của Mông Cổ. Ông không bỗng dưng sinh ra đã kiệt suất, thành công cũng không nhờ may mắn, tất cả là nhờ những điều này.
Những ảnh hưởng của tình trạng này khiến người ta bị suy nhược và bị ám ảnh bởi những ý nghĩ rằng họ không có khả năng sống hạnh phúc.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại New Zealand vừa công bố kết quả "giải mã nghi vấn" về sinh vật kỳ bí khổng lồ hồ Loch Ness (Scotland).
Nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt sẽ tăng dần theo tuổi tác nên nam giới cần đặc biệt lưu ý nhé.
Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
Người tuyết - sinh vật huyền thoại trên những ngọn núi tuyết, thường được mô tả như một người vượn khổng lồ thực ra không hề mang DNA của loài linh trưởng.
Các nhà khoa học đã tìm thấy hài cốt của những con vượn người đầu tiên ở Tanzania và loài linh trưởng ở Cựu lục địa. Các hài cốt đó chứng minh hai nhóm động vật này đã tách thành hai loài từ hơn 25-30 triệu năm trước.
Các nhà di truyền học cho rằng những người sinh ra vào tháng chạp sống lâu hơn những người sinh vào tháng tư, tháng năm.
Một phụ nữ chết lặng khi bác sỹ khẳng định đứa con bà sinh ra theo cách tự nhiên lại không phải con ruột. Một quý ông bàng hoàng khi em bé mà chính ông đóng góp tinh trùng tạo ra chẳng phải con ông. Chúng là con của những bào thai đã chết trong bụng mẹ.
Kết quả phân tích ADN của những hộp sọ Paracas có niên đại 3.000 từng gây nhiều tranh cãi cho thấy, những người Paracas không thuộc chủng người nào chúng ta từng biết tới.
Nghiên cứu xem xét toàn bộ mã gien của một loại virus phổ biến, gây bệnh cho người đã khẳng định giả thuyết di cư của loài người ra khỏi châu Phi - một luận điểm gây nhiều tranh luận trong giới nhân chủng học.
Chiếc răng của loài voi ma mút có niên đại từ 1,2 triệu đến 1,65 triệu năm được tìm thấy trên thảo nguyên Siberia, Nga đã mang lại chuỗi DNA lâu đời nhất thế giới.
Các nhà khoa học thuộc Viện bảo tàng tự nhiên Stuggart, Đức đã phát hiện một lớp côn trùng mới, sống tại Nam Mỹ vào đầu kỷ Bạch phấn, Tạp chí Global Science cho hay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo