Tìm kiếm: Di-vật
Các nhà khảo cổ học ở miền bắc Peru đã phát hiện một xác ướp phụ nữ có niên đại khoảng 4.500 tuổi tại Aspero - thị trấn đánh cá cổ xưa của nền văn minh Caral.
Có những bí ẩn khiến các nhà khoa học phải giơ tay rút lui ngay khi đối mặt với chúng. Những nền văn minh chưa được biết đến trong quá khứ, những đồ tạo tác bí ẩn, và thậm chí cả những khối đá nguyên khối không thể giải thích đều chưa có lời giải thích nào:
Năm 1957, một ngư dân ở Trung Quốc đã tìm được báu vật 3.000 tuổi bên trong mẻ lưới đánh cá của mình.
Vị chuyên gia đến tham quan ngôi trường đã nhận ra chiếc "trống sắt" này thực ra là bảo vật quốc gia đã bị thất lạc hơn 300 năm.
Các nhà khoa học đã giải mã được truyền thuyết giếng quỷ ám có khả năng biến mọi đồ vật thành đá. Chiếc giếng thần bí này nằm bên bờ sông Nidd, gần thị trấn Knaresborough ở North Yorkshire (Anh).
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
Các hóa thạch ban đầu có các cơ quan nội tạng, cơ thể phân đoạn và các đặc điểm phức tạp khác, cho thấy một cuộc "cách mạng" động vật trước khi bùng nổ sự sống kỷ Cambri.
Sau tang lễ của mẹ, tôi sắp xếp lại di vật của bà thì tìm thấy 1 lá thư bà để dưới gối, nói đúng hơn là những dòng nhật ký bà viết ra trong lúc cô đơn nhất.
Tình trạng đào trộm mộ tràn lan và mất mát văn vật văn hóa luôn là chủ đề nóng trong cộng đồng khảo cổ di tích văn hóa Trung Quốc. Thông thường những tên mộ tặc thường thích những đồ vật nhỏ có giá trị cao trong các lăng mộ bởi vì những thứ nhỏ nhẹ dễ dàng mang ra khỏi lăng mộ từ những lỗ đào nhỏ hẹp...
DNVN - Theo các chuyên gia Italy và Ai Cập, phần lưỡi của dao găm có nguồn gốc từ thiên thạch. Nó được đặt cạnh đùi phải xác ướp vua Tutankhamun (vua Tut).
Khi bước vào gian phòng cuối cùng của lăng mộ, đội khảo cổ bỗng thấy sững sờ tột độ vì thứ được bày ra trước mắt.
Động cơ của tên mộ tặc khét tiếng đằng sau hành động táo tợn, vô nhân tính này là gì.
DNVN - Nguyên Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Đà Nẵng, NSND Huỳnh Hùng nói: Việc tiếp nhận hai pháp khí còn thiếu của Bảo vật quốc gia Tượng Bồ tát Tara vẫn chưa được thực hiện, lỗi là do phía ngành văn hóa Đà Nẵng mà trực tiếp là những trục trặc trong sự phối hợp giữa Bảo tàng Điêu khắc Chăm với các cơ quan, địa phương hữu quan của Quảng Nam.
DNVN - Sau loạt bài về hai pháp khí quan trọng của Bảo vật quốc gia Tượng đồng Bồ tát Tara bị thiếu, Doanh nghiệp Việt Nam được tin Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) đã có văn bản đề nghị Sở VH-TT-DL Quảng Nam tham mưu UBND tỉnh cho phép Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng tiếp nhận 02 hiện vật này từ tổ chức, cá nhân hiến tặng hoặc chuyển giao.
DNVN - Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Quảng Nam báo tin vui về hai pháp khí quan trọng Hoa sen và Con ốc bị đứt gãy của Bảo vật quốc gia Tượng Bồ tát Tara và đề nghị “UBND tỉnh, Bộ VH-TT-DL theo thẩm quyền để xem xét quyết định giao 02 di vật, cổ vật trên cho Bảo tàng công lập có chức năng thích hợp để bảo vệ và phát huy giá trị”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo